PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt là chuyên gia giảng dạy bộ môn Phong cách học và Ngôn ngữ văn học, đồng thời là tác giả nhiều tác phẩm văn học thuộc các thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, sân khấu, thơ. Trong đó, có nhiều tác phẩm được bạn đọc yêu thích như: Hai đầu của bức thư tình, Các con đại tá (2 tập), Phía sau giảng đường, Những kẻ giấu mặt (tiểu thuyết); Chuyện thường ngày ở huyện, Nước mắt cô đào, Vì tôi yêu (sân khấu).
1. Vài nét tóm tắt về tiểu sử
- Tốt nghiệp K16 Khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội sau đó ở lại trường làm cán bộ giảng dạy từ 1976 đến nay.
- Nghiên cứu sinh tại Liên Xô sau là Liên bang Nga.
- Bảo vệ luận án tiến sĩ Ngữ văn tại Viện Ngôn ngữ học (Viện Hàn lâm Khoa học Nga).
- Được phong học hàm Phó giáo sư vào năm 2005.
- Là chuyên gia dạy tiếng tại PhnômPênh Cămpuchia năm 1984–1985, Đại học Paris (Cộng hoà Pháp) năm 1997–1998.
- Hiện là phó Chủ nhiệm bộ môn Việt ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội).
Ông là chuyên gia giảng dạy bộ môn Phong cách học và Ngôn ngữ văn học, đồng thời là tác giả nhiều tác phẩm văn học thuộc các thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, sân khấu, thơ. Trong đó, có nhiều tác phẩm được bạn đọc yêu thích như: Hai đầu của bức thư tình, Các con đại tá (2 tập), Phía sau giảng đường, Những kẻ giấu mặt (tiểu thuyết); Chuyện thường ngày ở huyện, Nước mắt cô đào, Vì tôi yêu (sân khấu). Tác phẩm của ông đoạt giải trong kì thi thơ kỉ niệm 15 ngày thành lập Hiệp Hội thanh niên Việt Nam. Ngoài ra, ông còn là tác giả của nhiều công trình lí luận phê bình văn học và là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
2. Sách
- Hữu Đạt (1987). Sách dạy tiếng Việt cho học sinh Campuchia (viết chung) Nxb Giáo dục – Nxb PhnômPênh, 288 trang.
- Hữu Đạt (1993). Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam. Viện HLKH Nga, Viện ngôn ngữ học, Mockva. 243 tr (bản bằng tiếng Việt và tiếng Nga)
- Hữu Đạt (1994). Tiếng Việt thực hành. CĐSP H., 224 trang.
- Hữu Đạt (1995). Tiếng Việt thực hành (tái bản). Nxb Giáo dục, H., 225 trang.
- Hữu Đạt (1996). Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam. Nxb Giáo dục, H., 272 trang.
- Hữu Đạt (1997). Tiếng Việt thực hành (tái bản). Nxb Giáo dục, H., 227 trang.
- Hữu Đạt (1998). Cơ sở tiếng Việt (viết chung). Nxb Giáo dục, H.
- Hữu Đạt (1999). Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Nxb KHXH, H., 376 trang.
- Hữu Đạt (1999). Nhà văn, sự sáng tạo nghệ thuật. Nxb Hội Nhà văn, H., 187 trang.
- Hữu Đạt (1999). Về việc chuẩn hoá phong cách hành chính công vụ. Công trình NCKH cấp trường. Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội
- Hữu Đạt (2000). Ngôn ngữ thơ Việt Nam (tái bản có sửa chữa, bổ sung). Nxb KHXH, H., 358 trang.
- Hữu Đạt (2000). Văn hoá và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt. Nxb VHTT, H., 194 trang.
- Hữu Đạt (2000). Tiếng Việt thực hành (tái bản). Nxb VHTT, H., 297 trang.
- Hữu Đạt (2000). Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt. Nxb VHTT, H., 463 trang.
- Hữu Đạt (2000). Cơ sở tiếng Việt (viết chung). NxbVHTT, H., (tái bản có bổ sung sửa chữa). 201 trang.
- Hữu Đạt (2000). Văn, tiếng Việt 12 theo phương pháp mới (viết chung). Nxb ĐHQG Hà Nội 285 tr.
- Hữu Đạt (2000). Về một cách tiếp cận tác phẩm văn học. (bút danh: Văn Tuệ Quang) Nxb ĐHQG Hà Nội 324 tr.
- Hữu Đạt (2001). Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Nxb ĐHQG Hà Nội, 338 trang.
- Hữu Đạt (2001). Từ điển Bách khoa tri thức học sinh (viết chung). NxbVHTT, H., 1507 trang.
- Hữu Đạt (2002)Từ điển Bách khoa tri thức học sinh(viết chung). NxbVHTT, H., (tái bản có sửa chữa) 1507 trang.
- Hữu Đạt (2002). Về việc chuẩn hoá ngôn ngữ các văn bản luật pháp thời kì Đổi mới. Công rrình NCKH cấp ĐHQG. Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG Hà Nội
- Hữu Đạt (2005). Bách khoa văn hiến toàn thư. NxbVHTT, H., (sắp XB)
- Hữu Đạt (2005). Những hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học hiện nay(viết chung). Sách chuyên đề. Viện TTKHXH, H., (sắp XB)
3. Các bài báo
- Hữu Đạt (1980). Về năng lực viết câu của học sinh lớp 10. Nghiên cứu Giáo dục. số 7
- Hữu Đạt (1981). Thử tìm hiểu quy tắc cấu tạo của một vài nhóm từ tiếng Việt. Trong "Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam". NDDH ĐH&THCN, H.
- Hữu Đạt (1983). Phong cách và cách hành văn trong sách Tập đọc lớp 5. Trong "Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa" Tập II. Nxb Giáo dục
- Hữu Đạt (1989). Cematika i phunksija sluzebnưk slov…v Vietname Jazưke. Trong "Cái mới trong nghiên cứu tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam á (bằng tiếng Nga). Moskva
- Hữu Đạt (1996). Vấn đề chuẩn hoá phong cách hành chính công vụ. Tạp chí ĐHQG, số 2
- Hữu Đạt (1996). Phương pháp so sánh loại hình học và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Hội nghị Quốc tế về tiếng Việt và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, H.
- Hữu Đạt (1996). Vấn đề tổ chức câu và văn bản trong SGK văn học 9 (viết chung). Trong "Ngữ học trẻ 96", H.
- Hữu Đạt (1996). Bước đầu khảo sát việc dùng chuyên danh trong SGK văn học 9 (viết chung). Trong "Ngữ học trẻ 96", H.
- Hữu Đạt (1996). Đặc điểm phong cách ngôn ngữ của thơ và ca dao (nhìn từ góc độ giao tiếp). Tạp chí Ngôn ngữ, số 4.
- Hữu Đạt (1996). Về việc chuẩn hoá phong cách hành chính công vụ. Công trình NCKH cấp trường. Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG Hà Nội
- Hữu Đạt (1996). Một thủ pháp trong lối viết bình văn của Trần Đăng Khoa. Tạp chí Sông Hương, số 5.
- Hữu Đạt (1999). Giá trị phong cách của thành ngữ và các đơn vị tương đương với nó trong Truyện Kiều. Hội nghị Quốc tế về Ngôn ngữ học. Viện Ngôn ngữ, H.
- Hữu Đạt (1999). Khi dạy thơ Xuân Diệu có nên giới thiệu bài "Hư vô" không? Tạp chí Sông Hương, số 5.
- Hữu Đạt (1999). Phượng Cách - Một vùng đất có nhiều di tích văn hoá lịch sử. Tạp chí Văn hoá, số 5.
- Hữu Đạt (1999). Nước mắt cô đào hát. Tạp chí Sân khấu, số 8.
- Hữu Đạt (2000). Ảnh hưởng của thói quen nói kiểu ngôn ngữ đơn lập với hiệu quả của việc dạy và học tiếng Pháp trong nhà trường (viết chung). Tạp chí Ngôn ngữ, số 6.
- Hữu Đạt (2000). Cơ sở kiểm nghiệm về tính chân lí trong quá trình tiếp cận tác phẩm văn học và tư tưởng nhà văn. Trong "Về một cách tiếp cận tác phẩm văn học". Nxb ĐHQG, H.
- Hữu Đạt (2000). Thể loại trường ca trong con mắt văn hoá thời đại. Trong "Về một cách tiếp cận tác phẩm văn học". Nxb ĐHQG, H.
- Hữu Đạt (2000). Từ truyện dân gian bàn về tính tâm-thiện của người cầm bút. Trong "Về một cách tiếp cận tác phẩm văn học". Nxb ĐHQG, H.
- Hữu Đạt (2000). Một phương pháp hình thành tư tưởng của Trần Đăng Khoa. Trong "Về một cách tiếp cận tác phẩm văn học". Nxb ĐHQG, H.
- Hữu Đạt (2001),Phong cách ngôn ngữ thơ Hà Nội trong việc biểu hiện văn hoá thủ đô. Trong "Hà Nội - Những vấn đề ngôn ngữ, văn hoá". Hội Ngôn ngữ học Hà Nội.
- Hữu Đạt (2002). Vấn đề câu và câu thơ trong thể loại lục bát. Trong "Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học". Nxb HN.
- Hữu Đạt (2002). Tên đất, tên làng…qua ngôn ngữ trường ca. Trong " Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học". Nxb HN.
- Hữu Đạt (2002). Màu sắc của văn hoá phương Đông qua một truyện ngắn. Trong " Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học". Nxb HN.
- Hữu Đạt (2002). "Trường ca biển" một sáng tạo về hình tượng và ngôn ngữ trường ca. Trong " Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học". Nxb HN.
- Hữu Đạt (2002). Thạch Long môn - một di tích văn hoá độc đáo của Trung quốc" Tạp chí VHVNCA, số 3.
- Hữu Đạt (2002). Tính sáng tạo về phong cách trong cách dùng chữ "Xuân" của Nguyễn Du qua tác phẩm Truyện Kiều. Trong "Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học". Nxb HN.
- Hữu Đạt (2002). Bàn về mặt biểu hiện của văn hoá và văn học. Trong "Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học". Nxb HN.
- Hữu Đạt (2002). Từ tiềm thức văn hoá đến sáng tạo thi ca…Trong " Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học". Nxb H.
- Hữu Đạt (2002). Liên ngành khoa học- biểu hiện tích cực và tiêu cực của nó trong lí luận phê bình văn học. Trong " Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học". Nxb HN.
- Hữu Đạt (2002). Cách dùng phép so sánh trong "Ba cặp núi và hòn núi lẻ". Trong "Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học". Nxb HN.
- Hữu Đạt (2002). " Đất nước hình tia chớp" một đóng góp của Trần Mạnh Hảo với thể loại trường ca. Trong " Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học". Nxb HN.
- Hữu Đạt (2002). Cần thống nhất thuật ngữ trong lí luận phê bình văn học. Trong " Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học". Nxb HN.
- Hữu Đạt (2002). Trong khoa học không nên lẫn lộn. Tạp chí Tia sáng, số 5
- Hữu Đạt (2002). Thơ Bác trong Nhật kí trong tù. Tạp chí VHVNCA, số 5
- Hữu Đạt (2003). Giá trị phong cách của chữ"xuân" trong thơ ca. Tạp chí VHVNCA, số 2.
- Hữu Đạt (2004). Vài đặc điểm về phong cách ngôn ngữ của một số nhà văn Hà Nội. Trong Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt và văn hoá Việt Nam. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội.
- Hữu Đạt (2004). Về việc chuẩn hoá từ vựng trong các văn bản luật thời kì đổi mới. Tập chí Ngôn ngữ, số 11.
- Hữu Đạt (2005). Đặc điểm của phương thức ẩn dụ trong thơ Hồ Chí Minh. Tạp chí VNQĐ, số 5.
- Hữu Đạt (2005). Vai trò của tính từ trong việc xây dựng định ngữ nghệ thuật và phong cách nhà văn qua một số truyện ngắn viết về Hà Nội. Hội nghị khoa học. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội.
- Hữu Đạt (2005). Về việc chuẩn hoá cú pháp trong các văn bản luật thời kì đổi mới. Tập chí ĐHQG Hà Nội, số 4.
- Hữu Đạt (2005). Tình hình nghiên cứu phong cách chức năng ở Việt Nam. Trong "Những hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học hiện nay". Sách chuyên đề. Viện TTKHXH Hà Nội
- Hữu Đạt (2005). Mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hoá và biểu hiện của nó trong tiếng Việt. Trong "Những hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học hiện nay". Sách chuyên đề. Viện TTKHXH, H.
- Hữu Đạt (2005). Vài nhận xét về các loại lỗi giao thoa và vượt tuyến trong quá trình rèn luyện kĩ năng viết cho sinh viên Trung Quốc. Trong "Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ". Nxb ĐHQG Hà Nội.
- Hữu Đạt (2005). Vài nhận xét về sự phân bố từ vựng và phong cách nhà văn qua một số truyện ngắn Việt Nam nửa sau thế kỉ XX. Tạp chí Ngôn ngữ, số 11.