PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp

Thứ hai - 29/10/2007 15:42

 

Curriculum Vitae
 
Name:     NGUYEN Van Hiep                           Sex: Male
Date of Birth: 12 September 1964
Place of Birth: Quang Phu, Quang Dien, Thua Thien-Hue, Vietnam
Nationality: Vietnamese
Home Address: 3/C1, TT Lam Nghiep, 189 Thanh Nhan, Hanoi
Home Telephone: 8210842                 Email: nvhseoul@yahoo.com   
Mobile: 0912661677  
Current Position/Title
Title: Associate Professor (since 2002)
Department of Linguistics
Current Organization: University of Social Sciences and Humanities, VNU
Business Address: 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi
Telephone: 5588603                     Fax: 8587202  
 
Academic Information
Educational institutions attended (list most recent ones first)

Institution
    Major
Degree or diploma
Date
Vietnam National University, Hanoi
Linguistics
Ph.D
1992
Vietnam National University, Hanoi
Linguistics
BA
1986

 
Professional work experience (list most recent ones first)
1.Regular Appointments:
January 1993—present:
Vietnam National University of Hanoi
 Department of Linguistics
 Position: Assoc. Professor of Linguistics (since 2002)
 
2.Short-Term Appointments as visiting professor and researcher:
      +Abroad
Sept 2008- August 2010: Foreign Professor, Hankuk University of Foreign Studies. South Korea.
April 2009: Presenting paper at International Conference on Linguistics, held in Osaka University, Japan.
Sept 2007- Jan 2008: Visiting Professor, Guangxi University for Minorities, China      
June 2007-July 2007: Visiting Professor, University Paris 7- Denis Diderot, France.
Feb 2007: Invited talk at Conference “Establishing a dictionary Japanese-Vietnamese”, Osaka University for foreign studies, Japan.
Feb 2006- Jun 2006: Visiting Professor, University Paris 7- Denis Diderot, France.
March 2005- Aug 2005: Visiting Professor, University Paris 7- Denis Diderot,
France.
Aug 2003- Aug 2004: Visiting Scholar of The Korea Foundation for Advanced Studies, Hankuk University for Foreign Studies, Korea.
Jan 1999- Sept 1999: Researcher (Post-Doctoral) of AUPELF-URLF,University Paris 7- Denis Diderot, France.
Jan 1996- May 1996: Visiting Professor, University Paris 7- Denis Diderot, France.
 
+In Vietnam
    October 2002- present (almost annually): Visiting professor at College of Social Sciences and Humanities (VNU of Ho Chi Minh city), HCMC University of Pedagogy, Danang University for foreign Studies, Hue University for Foreign Studies , University of Hanoi.
    June 1998-June 1999: Editor-in-chief, Section of Social Sciences and Humanities, Publisher of VNU.
 
 3.Ph.D and Master thesis supervisor
Supervising 12 Ph.D students, among them 6 students defended successfully doctoral dissertations:
2.       Hà Văn Riễn (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Ngôn ngữ học và dịch văn bản thương mại (trên cơ sở đối chiếu Pháp - Việt)”. Thời gian: 1996 – 2002. Đồng hướng dẫn với PGS Đinh Trọng Lạc.
3.       Bùi Trọng Ngoãn (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Khảo sát các động từ tình thái trong tiếng Việt”. Thời gian: 1998 – 2004. Đồng hướng dẫn với GS Đinh Văn Đức.
4.       Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “So sánh đối chiếu cấu trúc - ngữ nghĩa của hiện tượng đảo ngữ trong tiếng Anh và tiếng Việt”. Thời gian:1998 – 2005. Đồng hướng dẫn với PGS Trần Hữu Mạnh.
5.       Huỳnh Thị Ái Nguyên (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Khảo sát các phương tiện biểu hiện gián tiếp hành vi phủ định trong tiếng Anh và tiếng Việt”. Thời gian: 2001 – 2006. Đồng hướng dẫn với GS Đoàn Thiện Thuật.
6.       Nguyễn Khánh Hà (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Câu điều kiện trong tiếng Việt”. Thời gian: 2002 – 2008. Đồng hướng dẫn với GS Nguyễn Minh Thuyết
7.       Đỗ Hồng Dương (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Khảo sát chủ ngữ tiếng Việt dưới góc nhìn của lý thuyết điển mẫu”. Thời gian: Từ 2006. Hướng dẫn độc lập.
8.       Trịnh Thị Thanh Huệ (Viện Ngôn ngữ học). Đề tài: “Nghiên cứu ẩn dụ trong tiếng Việt và tiếng Hán từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận”. Thời gian: Từ 2007. Đồng hướng dẫn với TS Nguyễn Thị Trung Thành.
9.       Lê Thị Kiều Vân (Đại học KHXH&NV Tp HCM). Đề tài: “Tìm hiểu đặc trưng văn hoá và tri nhận của người Việt thông qua một số “từ chìa khoá” (so sánh đối chiếu tiếng Việt với tiếng Anh và tiếng Nga)”. Thời gian: Từ 2006
10.   Nguyễn Thị Thu Nga (Viện Ngôn ngữ học). Đề tài: “Hành vi ngôn ngữ thề trong tiếng Việt”. 2009
12.   Nguyễn Thị Thanh Ngân (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Xác lập các hành động ngôn ngữ thuộc nhóm cầu khiến trên cứ liệu tiếng Việt”. Thời gian: Từ 2007. Hướng dẫn độc lập.
 
     b) M.A supervision
Supervising 21 Master students, among them 17 students defended successfully Master dissertations.
      + Hướng dẫn luận văn cao học viết bằng tiếng Anh:
1.       Đinh Gia Hưng (Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng). Đề tài: “Syntactic devices as modal markers in English and Vietnamese, đã bảo vệ thành công.
2.       Trần Thị Thanh Châu (Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng). Đề tài: “Evidential Markers in English versus Vietnamese, đã bảo vệ thành công.
 
      +Hướng dẫn luận văn cao học viết bằng tiếng Việt:
1.       Đinh Kiều Châu (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Tìm hiểu loại từ qua một từ điển kết hợp danh từ-loại từ trong tiếng Việt), đã bảo vệ thành công.
2.       Nguyễn Thị Thúy Nga (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Khảo sát những phương tiện ngôn ngữ biểu thị sự đánh giá bất thường trong câu tiếng Việt), đã bảo vệ thành công.
3.       Trương Thị Thu Hà. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: Tính chủ quan trong các phát ngôn tiếng Việt có chứa các phương tiện chỉ thời, thể” , đã bảo vệ thành công.
4.       Nguyễn Thị Cẩm Thanh. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “So sánh những phương tiện ngôn ngữ biểu thị tính không thực hữu (non-factive) trong tiếng Anh và tiếng Việt”, đã bảo vệ thành công.
5.       Vũ Thị Kim Anh. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Vai trò của tiểu từ tình thái trong việc hình thành hiệu lực tại lời của phát ngôn”, đã bảo vệ thành công..
6.       Phan Thu Thủy. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Nghiên cứu văn bản hành chính pháp qui sử dụng trong các trường đại học trên bình diện phân tích diễn ngôn”, đã bảo vệ thành công.
7.       Nguyễn Thị Phương Trà. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “So sánh các phương tiện đánh dấu tình thái không thực hữu (non-certain) trong tiếng Pháp và tiếng Việt”, đã bảo vệ thành công.
8.       Trần Thị Bình. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Khảo sát những từ ngữ chêm xen biểu thị tình thái trong câu tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Anh), đã bảo vệ thành công.
9.       Bùi Thị Xuân Hương.(Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Khảo sát các phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu (counter-factive) trong tiếng Việt, đã bảo vệ thành công.
10.   Trần Thị Phương. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Khảo sát kiểu câu, ngôi xưng hô, tình thái trong thư từ giao dịch tiếng Anh thương mại trên dữ liệu tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt, đã bảo vệ thành công.
11.   Nguyễn Thị Giang. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “So sánh cách chuyển từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp trong tiếng Pháp và tiếng Việt”, đã bảo vệ thành công.
12.   Phạm Thị Thu Giang (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Về một loại nghĩa phi miêu tả cần có trong từ điển giải thích” (Trên cơ sở cuốn Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên), đã bảo vệ thành công.
14.   Phạm Thùy Chi. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài “Sự hoạt động của các yếu tố thể hiện lịch sự trong câu cầu khiến tiếng Việt”, đã bảo vệ thành công.
15.   Hoàng Thị Thu Thủy. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Về một kiểu câu đặc trưng của khẩu ngữ tiếng Việt (câu có làm chủ ngữ giả, kiểu: Anh ăn đi cho nó khỏe)”, đã bảo vệ thành công.
16.   Nguyễn Thị Tuyết Mai. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “So sánh vai trò tạo lập nghĩa tình thái của các tiểu từ tình thái cuối câu trong tiếng Việt và các phương tiện tương đương trong tiếng Hán”. Làm luận văn từ 2009.
17.   Tiêu Thị Thanh Bình. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Khảo sát trạng ngữ trong tiếng Việt từ góc độ kết học, nghĩa học và dụng học (trên cứ liệu một số tác phẩm văn học hiện đại”. làm luận văn từ 2010.
18.   Trần Hoàng Hương. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Khảo sát định ngữ tình thái trong câu tiếng Việt trên ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học”. Làm luận văn từ 2010.
19.   Trịnh Thị Mai Hạnh. (Đại học KHXH&NV Hà Nội). Đề tài: “Các chỉ tố liên kết báo hiệu sự phát triển chủ đề hội thoại”. Làm luận văn từ 2010.
 
4.Academic honor or prize received
 

Honor or prize
Institution
Basic of selection
Date received
The Associate Professor Title
The State Council for Professor Title
Contribution to Education and Science
26/10/ 2002

 
5.Foreign languages: English, French and Russian
 
Publications
 
A. Books and monographs for undergraduate and graduate students
 
(1) Cú pháp tiếng Việt
Syntax of Vietnamese.
Hanoi, Education Publisher 2009
(2) Dẫn luận ngôn ngữ học
An Introduction to Linguistics.
Hanoi,Vietnam National University Publisher 2009, in collaboration with Vũ Đức Nghiệu (ed)
 (3) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp.
Semantics and Syntax. Hanoi, Education Publisher 2008.
 (4) Tiếp cận ngữ pháp tiếng Việt trên cơ sở ngữ nghĩa.
Approach to Vietnamese Grammar on semantic principle. Monograph in frame of research program of Vietnam National University, Hanoi 2005.
 (5)Thành phần câu Tiếng Việt 
The structure of Vietnamese sentences - Book for undergraduate and graduate students of linguistics. Hanoi, Vietnam National University Publisher 1998. Reprinted by Education Publisher 2004. (in collaboration with Nguyen Minh Thuyet)
(6) Development lessons from the Korean experiences in preserving traditional values in education in relation with Vietnam.
Research report as a Visiting Scholar of The Korea Foundation for Advanced Studies, accomplished in Hankuk University for foreign Studies, 2004.
(7) Ngữ nghĩa-ngữ dụng các tiểu từ tình thái trong tiếng Việt
Meaning of modal particles in Vietnamese. (Monograph in frame of research program of Vietnam National University, Hanoi 2001 (in collaboration with Le Dong)
(8). Vocabulaire juridique franVais-vietnamien, vietnamien- franVais.
Vocabulary on juridical terms French-Vietnamese, Vietnamese-French (Research report in frame of the Post-doctoral research program of AUPELF-UREF, accomplished in University Paris 7-Denis Diderot 1999)
(9) Tiếng Việt thực hành B
Vietnamese in practice B- Book for students of natural sciences and technology. Hanoi, Publisher of VNU, 1997, in collaboration with Nguyen Minh Thuyet (ed).
(10)Tiếng Việt thực hành A
Vietnamese in practice A- Book for students of social sciences and humanities. Hanoi, Education Publisher 1996, in collaboration with Nguyen Minh Thuyet (ed).
(11) Thành phần phụ trong câu tiếng Việt
Subordinate components in sentences of Vietnamese.
Ph.D Dissertation defended at National University of Hanoi, 1992.
 
 
B. Books for high school students
 
(1)Trắc nghiệm Ngữ Văn 11
Multiple-choice questions for Language and Literature 11. Hanoi, Education Publisher 2007  (Co-authors)
(2)Ngữ Văn 11 (Bộ nâng cao)
Language and Literature 11 (Advanced). Hanoi, Education Publisher 2007 (Co-authors).
(3)Ngữ Văn 10 (Bộ nâng cao)
Language and Literature 10 (Advanced). Hanoi, Education Publisher 2007 (Co-authors).
(4)Tư liệu Ngữ Văn 9
Readings for Language and Literature 9. Hanoi, Education Publisher 2006 (Co-authors)
(5)Tư liệu Ngữ Văn 8
Readings for Language and Literature 8. Hanoi, Education Publisher 2004 (Co-authors)
(6)Tư liệu Ngữ Văn 7
Readings for Language and Literature 7. Hanoi, Education Publisher 2003 Co-authors)
(7)Tư liệu Ngữ Văn 6.
Readings for Language and Literature 6. Hanoi, Education Publisher 2003 (Co-authors)
(8)Ngữ văn 7, tập 2. (Sách giáo viên).
Language and Literature 7, vol. 2. Book for teachers. Hanoi, Education Publisher 2001 (Co- authors).
(9)Ngữ văn 7, tập 2. (Sách bài tập)
Language and Literature 7, vol. 2. Exercise-book for students. Hanoi, Education Publisher 2001 (Co-authors).
 
C. Articles
 
 (1) “Bổ ngữ giả và định ngữ biểu cảm trong tiếng Việt”
 “Dummy Object and Emotional Modifier in Vietnamese”. Journal of Language, No 5, 15-26, 2010.
 (2)“Về một số giải pháp miêu tả kết học của câu”
 “On discribing syntactics of sentences”.Journal of Language, No 11, 43-56, 2009.
 (3)“The History of Approaches in Describing Vietnamese Syntax”. Journal of the Research Institute for World Languages. Osaka University. No 1-2009, pp 19-35.
 (4) “Building a Large Syntactically-Annotated Corpus of Vietnamese”.Proceedings of The Third Linguistic Annotation Workshop (LAW III), Sponsored by the Association for Computational Linguistics, Special Interest Group for Annotation (ACL-SIGANN), Held in conjunction with ACL-IJCNLP Singapore, 2009. 
 (5) “Những khác biệt trong phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái của ba miền phương ngữ tiếng Việt”
« Differences in Expressing Modality in the three Major Dialects of Vietnamese ». Southeast Asia Journal. Hankuk University of Foreign Languages, No 2-2008, pp 257-279.
 (6) “Những cơ sở ngữ nghĩa cho việc miêu tả cấu trúc câu tiếng Việt”.
“Meaning background for describing the structure of Vietnamese sentences”. In Institute of Linguistics (ed): Vietnamese Grammar: some theoretical issues. Publisher of Social Sciences, pp. 400- 435, 2008.
 (7). “Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ”.
“Some basic categories of modality in natural languages”. Journal of Language, No 8, 14-28, 2007.
 (8). “Những kinh nghiệm về chính sách ngôn ngữ ở Australia”.  
“Developing lessons from the language policy in Australia”. Journal of Science, Vietnam National University, Hanoi, No 3/2007.
 (9). “Nghĩa chủ đề và những cách tiếp cận về nghĩa chủ đề”.
“Thematic Meaning and Approaches to thematic Meaning”. Journal of Language, No 11, 45-55, 2006.
 (10). “Cấu trúc vị từ-tham thể và nghĩa miêu tả của câu”.
“Argument structure and descriptive meaning of sentence”. Journal of Science, Vietnam National University, Hanoi, No 2, 20-31, 2006.
 (11). “Về hàm ngôn qui ước (trên tư liệu tiếng Việt)”.
“On conventional Implicature (a case study of Vietnamese)”. Journal of Language , No 2,1-12, 2006.
 (12). “Về một khía cạnh phát triển của tiếng Việt (Thể hiện qua hiện tượng ngữ pháp hóa hình thành một số tiểu từ tình thái cuối câu)”.
“A developmental aspect of Vietnamese (in terms of grammaticalization of some final modal particles)”. Journal of Language, No 11, 40-49, 2004.
(13). “Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt và chiến lược lịch sự”.
“Final modal particles in Vietnamese and the strategy of politeness”. Proceedings of the 6thPAN-ASIATIC international symposium on linguistics. Hanoi, Publisher of Social Sciences, pp 125-139, 2005.
(14). “Ngôn ngữ văn học thế kỉ XX: bước đầu khảo sát sự hình thành câu văn trong văn xuôi tiếng Việt hiện đại”.
“Language of literature in XX century: a survey of formation of sentences in Vietnamese modern prose works”. in Phan Cu De (ed): Vietnamese Literature of XX century.  Education Publisher 2004, pp. 878-898. (in collaboration with Dinh Van Duc and Duong Hong Nhung)
(15). “Những cơ sở nghĩa cho việc phân tích cú pháp câu tiếng Việt”.
“Semantic bases for describing the structure of sentences in Vietnamese”. Paper at The Conference on Vietnamese Studies. Hankuk University of Foreign Studies, Dec.5, 2003.
(16). “Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học”
“On notion of modality in linguistics”. Journal of Language. No 7, 17-26, and No 8, 56-65, 2003. (in collaboration with Le Dong).
(17). “Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa”.
“Describing Structure of Vietnamese Sentences on semantic principle”. Journal of Language, No 2, 26-35, 2003.
(18). "An experiment of investigating syntactic behavior of Nouns and Verbs in Vietnamese in terms of Iconicity". Journal of Science, VNU, No 1 E (in English), 55-61,-2002.
(19). “Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt”.
“Some remarks on history of syntactic study in Vietnamese”. Journal of Language, No 10,16-34, 2002.
(20). “Về một khía cạnh phân tích tầm tác động tình thái”.
“An aspect of modality scope”. Journal of Language, No 11, 42-49, 2001
(21). “Hướng đến một cách miêu tả và phân loại các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt”.
“Toward a way of describing and classifying final modal particles in Vietnamese”. Journal of Language, No 5, 54-63, 2001.
(22). “Một thử nghiệm về vai trò của ngữ nghĩa trong phân tích cú pháp (biểu hiện qua phân tích các nội dung tình thái của câu)”.
“An experiment of investigating the role of meaning in syntactic analysis”. Journal of Science, Vietnam National University of Hanoi, No 3, 1-8, 2000.
(23). “Xác lập một khung miêu tả cho các tiểu từ tình thái của câu tiếng Việt”.
“Establishing a framework for describing final modal particles in Vietnamese”. Paper presented at The 5th PAN-ASIATIC International Conference. Ho Chi Minh City, November 2000.
(24). “Vai trò của ngữ nghĩa trong phân tích cú pháp”.
“The role of meaning in syntactic analysis”. Paper presented at The Conference "Theoretical and Applied Linguistics". Department of Linguistics, University of SocialSciences and Humanities, VNU, January 1999.
(25). “Bổ ngữ trong hệ thống thành phần câu tiếng Việt”.
“The Complement in the structure of Vietnamese sentences” Journal of Science, Vietnam National University, Hanoi, No 1, 15-26, 1998.
(26). “Khởi ngữ và vấn đề nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1-1997.
“The Theme-Word in the structure of Vietnamese sentences”. Journal of Science, Vietnam National University, Hanoi, No 1, 1997.
(27). “Về cấu trúc Đề-Thuyết của một kiểu câu tiếng Việt”.
“Structure Theme-Rheme of one kind of Vietnamese sentences”. Journal of Language, No 3, 22-28, 1996. (in collaboration with Le Dong)
(28). “Qua tập truyện "Khi người ta trẻ" của Phan Thị Vàng Anh, nghĩ về một xu hướng đổi mới trong ngôn ngữ văn xuôi hiện nay”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 3-1996.
“Some remarks on a new tendency in Vietnamese modern prose through "When you were young" short story collection”. Journal of Science, Vietnam National University, Hanoi, No 3, 1996.
(29). Đọc sách: “Vị từ hành động tiếng Việt và các tham tố của nó”.
Book review: “Predicate of actions in Vietnamese and its participants”. Journal of Language, No1, 76-79, 1996.
(30). “Tình thái ngữ trong hệ thống thành phần câu tiếng Việt”.
“Modal components in system of secondary elements of Vietnamese sentences”. Journal of Science, Hanoi University, No 5, 41-43, 1994.
(31). “Các tác tử lô gich-tình thái với vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”.
“Logic-modal operators in teaching Vietnamese for foreigners”. Paper presented at The International Conference "Vietnamese for foreigner". University of Ho Chi Minh City,October 1994.
(32). “Về khái niệm nòng cốt câu”.
“On the conception of sentential nucleus”. Journal of Language, No 4, 51-56, 1991. (in collaboration with Nguyen Minh Thuyet).
(33). “Một quang cảnh về các thành phần phụ của câu tiếng Việt”.
“Secondary components of Vietnamese sentences”. Journal of Science, Hanoi University, No 6, 39-45, 1991.
(34). “Bằng phương pháp ngôn ngữ học tiếp tục giám định một số bài thơ chưa rõ là của Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm”.
 “A linguistic survey of some poems whose author was still uncertain whether they belong to Nguyen Trai  
   or to Nguyen Binh Khiem”. Journal of Science, Hanoi University, No 3, 50-61,1989.
 
D. Translations
+Đã công bố
 (1) Ngữ nghĩa học dẫn luận.
Hanoi, Education Publisher 2006.
 
 (2) Viết luận án tiến sĩ.
Translation from English origin: Writing the Doctoral Dissertation (Authors: Gordon B. David & Clyde A. Parker. Barron’s Educational Series, INC 1979)
This translation is used for Master and Ph.D. program in College of Social Sciences and Humanities, VNU.
 +Sắp công bố
  (1) Thức và tình thái
   Translation from English origin: Mood and Modality. (Author: Palmer. Cambridge University Press 1986), in cooperation with Nguyễn Khánh Hà.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây