GS.TSKH Nguyễn Lai

Thứ năm - 01/11/2007 05:45

Danh sách các công trình đã công bố của giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Lai, từ 1977 đến nay.

  • Động từ chỉ hướng vận động tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ (TCNN), H.3/77.
  • Vị trí gốc từ chỉ hướng vận động tiếng Việt, TCNN, H.4/80.
  • Đặc điểm ngữ nghĩa từ chỉ hướng vận động tiếng Việt, TCNN, H.2/81.
  • Từ trong chiều sâu của mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học (TCNCVH), H.6/81.
  • Chung quanh vấn đề kí hiệu, nghĩa và phê bình văn học của Hoàng Trinh, TCNCVH, H.5/82.
  • Giá trị và nghĩa trong mối liên hệ với bản chất tín hiệu ngôn ngữ từ một số luận đề của K.Marx, TCNN, H.8/83.
  • Giao tiếp và ngôn ngữ từ một số luận đề của Marx và Engels, Tạp chí Khoa học xã hội, H.8/84.
  • Die Verben der Richtung in der vietnamesischen Sprache (động từ chỉ hướng tiếng Việt), Luận án Phó tiến sĩ, Berlin, 1975.
  • Richtungswoerter in der vietnamesíchen Sprache (từ chỉ hướng tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, Berlin, 1985.
  • Đôi nét về xu thế chấp dính trong tiếng Việt đơn lập (Thông qua việc nhận dạng vấn đề tồn tại về ranh giới của tổ hợp hoa hồng), kỉ yếu HN ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội, H.86.
  • Word-group denoting a direction of motion in contemporary vietnamese, Tạp chí Sciénces social, H.3/86.
  • Những gợi mở từ công trình Phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều của Phan Ngọc, Tuần báo văn nghệ, H.44/87.
  • Về xu thế nghiên cứu văn học hiện nay, TCNN, H.2/88.
  • Tính định hướng của nhóm từ chỉ hướng, TCNN, H.2/89.
  • Tiếp nhận từ góc độ ngữ nghĩa, TCKH Đại học tổng hợp, H.3/89.
  • Từ chỉ hướng vận động tiếng Việt, Giáo trình chuyên luận (270tr) Đại học Tổng hợp Hà Nội, H.1990.
  • Tiếp nhận văn học – vấn đề thời sự, TCNN, H.4/90.
  • Teaching vietnamese directional words to foreigners (Kỉ yếu HN quốc tế Language education: Interaction and development, tp HCM, H.4/91).
  • Ngôn ngữ và sáng tạo văn học, Giáo trình chuyên luận (180 trang). Nhà xuất bản KHXH, H.91.
  • Directional words in vietnamese, tập 2, kỉ yếu HN ngôn ngữ Châu á (Pan asiatic) Thái Lan, 92.
  • Vấn đề dạy ngôn ngữ văn học hiện nay, TCNCVN, H.92.
  • Vấn đề ngữ pháp chức năng, TCNN, H.3/92.
  • Mạch ngầm ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương, Thông báo khoa học của Bộ GD&ĐT, H.4/92.
  • Chiều sâu tư duy và tầm nhìn cách mạng trong Ngôn ngữ Hồ Chí Minh in chung trong kỉ yếu về HCM (tiếng Đức), Nhà xuất bản DIETZ, Berlin, 1.89.
  • Vấn đề dịch và chuyển nghĩa thành ngữ, Chuyên san của Hội NNH Việt Nam, XB KHXH, 1/94.
  • Về mối quan hệ giữa phạm trù ngữ nghĩa và phạm trù ngữ pháp, in chung, trong Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, NXBKHXH, H.94.
  • Ngôn ngữ và văn hoá, trong chuyên san của Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, XBKHXH, 94.
  • Đến với văn hoá từ mạch ngầm của ngôn ngữ, tuần báo văn nghệ, số 42/96.
  • Tiền đề và chiều sâu của một phong cách lớn, trong HCM, tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn ngữ từ, NXB Giáo dục, H.97.
  • Tự điển địa danh Hải Phòng, tham gia biên soạn, NXB Hải Phòng, 97.
  • Câu dài của chúng ta qua tuỳ bút của Nguyễn Tuân, Kỉ yếu hội nghị về Chữ quốc ngữ và sự phát triển chức năng xã hội của tiếng Việt, tp Hồ Chí Minh, 97.
  • Hồ Chí Minh và sự phát triển tiếng Việt, Kỉ yếu hội thảo Việt Nam học, H.98.
  • Vấn đề xác định hiệu lực giao tiếp của hư từ trong tiếng Việt (qua một số từ chỉ hướng vận động), TCNN 7/98.
  • Thử suy nghĩ về một phong cách nói và một phong cách viết qua các phương tiện truyền thông đại chúng, Kỉ yếu hội nghị về tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông đại chúng, tp Hồ Chí Minh, 99.
  • Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Giáo trình chuyên luận (250 tr) NXB Giáo dục, H.96 táI bản 98.
  • Ngôn ngữ và tư duy, giáo trình ngôn ngữ học đại cương tập 1 (250 tr), NXB ĐHQG HN 97 (tái bản 99) 37. Định danh mở rộng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh, Ngôn ngữ và Đời sống, 6/98.
  • Thử nghĩ về phẩm chất văn chương của từ LÊN trong thơ Tố Hữu và từ RA trong truyện Kiều, Văn học và tuổi trẻ 33/99.
  • Tính năng động của chữ nghĩa văn chương, Ngôn ngữ và đời sống, 6/2000.
  • Ngữ nghĩa nhóm từ chỉ hướng vận động tiếng Việt, sách chuyên khảo (340 tr), NXB KHXH, H.2001.
  • Mạch ngầm văn hoá trong tác phẩm văn chương, TCNN, H.2003.
  • Tiếng Việt và nhà văn hoá lớn Hồ Chí Minh, Sách chuyên khảo (210 tr) NXB ĐHQG HN, H.2003.
  • Cách mạng và khoa học trong tầm nhìn ngôn ngữ của Hồ Chí Minh, Tuần báo văn nghệ, H. 49/2003.
  • Đường lối quần chúng trong tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh, TCNN, H.5/2005.
  • Sáng tạo ngôn ngữ từ cảm quan cách mạng của Hồ Chí Minh, Tạp chí KHXH tp Hồ Chí Minh 6/2005.

Tổng số điểm của bài viết là: 2 trong 2 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 2 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây