LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. Họ và tên: HOÀNG ANH THI |
||||
2. Năm sinh: 13/12/1963 3. Giới tính: Nữ |
||||
4. Nơi sinh: Hà Nội 5. Nguyên Quán: Nghệ An |
||||
6. Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH và NV, 336 Nguyễn Trãi Điện thoại: Mobile 0916124833 Email: giadinhthi@gmail.com |
||||
7. Học hàm, học vị: PGS.TS Năm được phong PGS: 2009.....Nơi phong: Trường ĐHKHXH và NV, ĐHQGHN |
||||
8. Cơ quan công tác: Tên cơ quan: Trường ĐHKHXH và NV Khoa: Ngôn ngữ học; Kiêm nhiệm: Phó GĐ TT Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam Địa chỉ Cơ quan: Phòng 304 nhà A, 336 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội Phòng 114 nhà A, 336 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội Email: giadinhthi@gmail.com |
||||
9. Quá trình đào tạo |
||||
Bậc đào tạo |
Nơi đào tạo |
Chuyên môn |
Năm tốt nghiệp |
|
Đại học |
Đại học Tổng hợp Hà Nội |
Ngữ văn |
1986 |
|
Thạc sĩ |
|
|
|
|
Tiến sĩ |
Trường ĐHKHXH và NV
|
Ngôn ngữ học Đối chiếu Đề tài: So sánh nghi thức giao tiếp tiếng Nhật và tiếng Việt (qua từ ngữ xưng hô) |
2001 |
|
TSKH |
|
|
|
|
10. Các khoá đào tạo khác (nếu có) |
||||
Văn Bằng |
Tên khoá đào tạo |
Nơi đào tạo |
Thời gian đào tạo |
|
Chứng chỉ |
Khóa Tiếng Nhật Cơ bản dành cho học giả |
Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản |
1993-1994 |
|
Chứng chỉ |
Khóa Tiếng Nhật nâng cao |
Đại học Waseda, Nhật Bản |
1997-1998 |
|
|
|
|
|
|
11. Trình độ ngoại ngữ |
||
Tên ngoại ngữ |
Trình độ sử dụng (trung bình, khá, tốt) |
Chứng chỉ (ghi rõ tên chứng chỉ) |
Tiếng Nhật |
Tốt |
|
Tiếng Anh |
Tốt |
|
12. Quá trình công tác |
||||||||
Thời gian(Từ năm ... đến năm...) |
Vị trí công tác |
Cơ quan công tác |
Địa chỉ Cơ quan |
|||||
1988-1995 |
Giảng viên |
Khoa Ngữ văn, ĐH Tổng hợp HN |
336 Nguyễn Trãi |
|||||
1996 đến nay |
Giảng viên |
Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH và NV |
336 Nguyễn Trãi |
|||||
2012 đến nay |
Kiêm nhiệm |
Phó GĐ Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa VN, Trường ĐHKHXH và NV |
336 Nguyễn Trãi |
|||||
13. Sách, sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; năm xuất bản) [1] Hoàng Anh Thi. Từ điển Nhật Việt, (Soạn chung với Nguyễn Văn Khang – Chủ biên, Lê Thanh Kim), Nhà XB Thế Giới, 2000 [2] Hoàng Anh Thi (chủ biên). Tiếng việt cơ sở cho người Nhật, Đại học Takushoku, Nhật Bản 2003 |
||||||||
14. Các công trình khoa học đã công bố 14.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế ISI/SCOPUS: 14.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc ISI/SCOPUS: 01 14.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước: 11 14.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 04 14.5. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học trong nước: 04 14.6. Liệt kê đầy đủ các công bố nêu trên từ trước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất (tên tác giả, năm xuất bản, tên công trình, tên tạp chí, volume, trang số): [1] Hoàng Anh Thi. Phương pháp dạy viết tiếng Việt theo chủ đề, Hội thảo quốc tế Đại học Thành Công, Đài Loan, 11/2019 [2] Hoàng Anh Thi. Phân tích đối chiếu liên ngữ liên văn hóa - Bài giảng cho bậc Sau đại học. Trường ĐHKHXH và Nhân văn tháng 7/2019 [3] Chính sách ngôn ngữ của Nhật Bản và những tác động của nó. Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Nghiên cứu – Giảng dạy Ngôn ngữ Nhật – Nhật Bản học, Đại học Hà Nội -NXB ĐHQG 10/2018 [4] Hoàng Anh Thi. Biến đổi ngữ âm trong tiếng Nhật và một số lưu ý cho người Việt học tiếng Nhật, Tạp chí Ngôn ngữ số 12 (343)/2017, tr.23-34 [5] Hoàng Anh Thi. Đặc trưng ngữ âm tiếng Nhật-tiếng Việt và lỗi phát âm của người Việt học tiếng Nhật, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Ngôn ngữ học và Việt ngữ học, Trường ĐHKHXH và NV, 11/2016 [6] ホアン・アイン・ティ「日本語とベトナム語の音声単位の対照」 (Hoàng Anh Thi. Đối chiếu đơn vị ngữ âm trong tiếng Nhật và tiếng Việt, Bài viết bằng tiếng Nhật) Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nhật Bản học, Đại học Cao Hùng, Đài Loan, 5/2015 tr.47-53 [7] Hoàng Anh Thi. Vai trò của chữ Katakana trong cấu tạo thuật ngữ tiếng Nhật, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống số tháng 7 (225)/2014, tr.76-82 [8] Hoàng Anh Thi. Giảng dạy văn hóa Việt thông qua các bài luyện ngôn ngữ, Hội thảo Quốc tế tại Đại học Cao Hùng, Đài Loan, tháng 5/2013, tr.43-50 [9] Hoàng Anh Thi. Ngôn ngữ học văn hóa: nhìn từ tiếng Nhật và tiếng Việt, Hội thảo Quốc tế “Tiếng Việt – Những vấn đề lí luận và thực tiễn”, ĐH KHXH-NV, ĐHQGHN, tháng 11/2011, tr.795-804 [10] Hoàng Anh Thi. Đặc trưng ngữ pháp và ngữ nghĩa của các lối nói mang tính đánh giá trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống số 10/2010 [11] Hoàng Anh Thi. Ẩn dụ “Lòng dạ” trong tiếng Việt và vài nét so sánh với ẩn dụ tương đương trong tiếng Nhật, Hội thảo quốc tế IATV, Trường ĐHKHXH –NV – ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 3/2011, tr.134-140 [12] Hoàng Anh Thi. Đặc trưng lịch sự - Đặc trưng văn hóa trong tiếng Nhật, Tạp chí Ngôn ngữ số 11/2007, tr. 28-39 [13] Hoàng Anh Thi. Bàn về gián tiếp và lịch sự trong tiếng Nhật, Tạp chí Ngôn ngữ số 11/2006, tr.20-32 [14] Hoàng Anh Thi. Về nhóm từ tượng thanh tượng hình trong tiếng Nhật, Tạp chí Ngôn ngữ số 8/2005 [15] Hoàng Anh Thi. Giao tiếp dị văn hóa và những ngộ nhận thường gặp trong giao tiếp giữa người Nhật và người Việt, Hội thảo Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Trường ĐH KHXH và HN – ĐHQGHN 9/2003 [16] Hoang Anh Thi人称題名の用法を手がかりとした日越文化比較研究(A comparative Study of the Japanese and Vietnamese Culture: An Analysis of Personal Pronoun), The Bulletin of The Research Institute for Japanese Studies, Vol.3/2003, pp 75-96 [17] Hoàng Anh Thi. Nhóm từ xưng hô thân tộc trong tiếng Nhật, Tạp chí Ngôn ngữ số 9/1999, tr.43-55 [18] Hoàng Anh Thi. Các phương tiện biểu thị tính lịch sự trong tiếng Nhật và tiếng Việt, Tạp chí Khoa học số 1/1998, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.27-34 [19] Hoàng Anh Thi. Vài nét so sánh điểm khác biệt văn hóa Nhật Bản và Việt Nam thể hiện trong ngôn ngữ giao tiếp, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 1/1997 [20] Hoàng Anh Thi. Một số từ tình thái câu tiếng Nhật, tiếng Việt và cách sử dụng chúng trong phát ngôn giao tiếp, Hội thảo quốc tế tiếng Việt và việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Trường ĐHKHXH-NV và Viện Ngôn ngữ học, Hà Nôi 1996 [21] Hoàng Anh Thi. Aizuchi - sự hưởng ứng trong giao tiếp, một biểu hiện lịch sự trong giao tiếp tiếng Nhật, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4/1995 [22] Hoàng Anh Thi. Một số đặc điểm văn hóa Nhật Việt qua khảo sát hệ thống từ xưng hô, Tạp chí Ngôn ngữ số 1/1995, tr.53-66 [23] Hoàng Anh Thi. Đặc điểm văn hóa Việt, Nhật trong hệ thống đại từ nhân xưng, Hội thảo Đông phương học quốc tế lần 39 tại Tokyo, Nhật Bản, 20-28/5/1994 (Bài viết bằng tiếng Anh) |
||||||||
|
||||||||
15. Quá trình tham gia đào tạo SĐH 19.1 Số lượng tiến sĩ đã đào tạo:.......................................... 19.2 Số lượng NCS đang hướng dẫn: 01 19.3 Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 12 19.4 Thông tin chi tiết: |
||||||||
TT |
Họ tên nghiên cứu sinh |
Tên luận án của NCS (đã bảo vệ luận án TS hoặc đang làm NCS) |
Vai trò hướng dẫn (chính hay phụ) |
Thời gian đào tạo |
Cơ quan công tác của TS, NCS, địa chỉ liên hệ (nếu có) |
|||
1 |
Nguyễn Thị Hằng Nga |
Đối chiếu kính ngữ trong tiếng Nhật và các cách diễn đạt tương đương trong tiếng Việt |
HD độc lập |
|
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội |
|||
|
Họ tên thạc sĩ |
Tên luận văn của các thạc sĩ đã bảo vệ thành công) |
|
Thời gian đào tạo |
Cơ quan công tác của học viên, địa chỉ liên hệ (nếu có) |
|||
1 |
Vương Bích Liên |
Từ tượng thanh tượng hình trong tiếng Nhật |
HD độc lập |
2006 |
Đại học Nhật Việt, ĐHQGHN |
|||
2 |
Vũ Ngọc Hạnh |
Thuật ngữ mĩ thuật tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) |
HD độc lập |
2008 |
Đại học Mĩ thuật Công nghiệp |
|||
3 |
Đoàn Thị Hồng Lan |
Tính gián tiếp trong giao tiếp tiếng Nhật (so sánh với tiếng Việt) |
HD độc lập |
2009 |
Đại học Hà Nội |
|||
4 |
Vũ Kim Chi |
Các phương thức biểu thị câu nguyên nhân-kết quả trong tiếng Nhật (có liên hệ với tiếng Việt) |
HD độc lập |
2010 |
Đại học Dân lập Thăng Long |
|||
5 |
Nguyễn Thị Nguyệt Minh |
Khảo sát lỗi sử dụng từ ngữ của học viên Trung Quốc học tiếng Việt |
HD độc lập |
2012 |
Đại học Hà Nội |
|||
6 |
Vương Thúy Vân |
Khảo sát thuật ngữ dệt may trong tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) |
HD độc lập |
2013 |
Đại học Công nghiệp Hà Nội |
|||
7 |
Hà Thị Thu Hương |
Đặc trưng các lối nói mang tính đánh giá trong tiếng Việt |
HD độc lập |
2013 |
Đại học Nội vụ |
|||
8 |
Phan Thị Xuân Cúc |
Thuật ngữ lâm nghiệp tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) |
HD độc lập |
2014 |
Đại học Mỏ Địa chất |
|||
9 |
Trần Thị Mỹ |
中・上級ベトナム人日本語学習者による敬語の誤解 |
HD độc lập |
2014 |
Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN |
|||
10 |
Nguyễn Thị Thúy |
日本語における言語学用語の考察―ベトナム語と参考する |
HD độc lập |
2015 |
Trường ĐH Phương Đông |
|||
11 |
Lê Thị Thanh Tình |
Khảo sát chuyển dịch từ ngữ chỉ rau củ tiếng Việt sang tiếng Anh |
HD độc lập |
2017 |
Trường Hàn Quốc Hà Nội |
|||
12 |
Nguyễn Thị Thu Hà |
Bản đồ thổ ngữ của ba huyện Hải Hậu, Giao Thủy, Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định |
HD độc lập |
2019 |
TT NN và VHVN |
|||
NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN |
||||||||
Tham gia các tổ chức hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nước; thành viên các hội đồng quốc gia, quốc tế; ... Hội viên Hội Ngôn ngữ học Hà Nội Hội viên Hội Cựu lưu học sinh Nhật Bản |
||||||||
Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2020
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |
NGƯỜI KHAI(Họ tên và chữ ký)
|
Hoàng Anh Thi
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn