GS.TS Trần Trí Dõi

Thứ năm - 06/03/2008 07:43

GS.TS TRẦN TRÍ DÕI

GS.TS Trần Trí Dõi, hiện là Chủ nhiệm Bộ môn "Ngôn ngữ và Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam" khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH & Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

A. Một số thông tin cơ bản

  • Ngày sinh: 02/11/1953
  • Nơi sinh: xã Quảng Tiến, huyện Quảng Xương (nay thuộc thị xã Sầm Sơn), tỉnh Thanh Hoá
  • Học hàm: Phó Giáo sư (1996), Giáo sư (2005), Giáo sư hướng dẫn NCS Đại học Dân tộc Quảng Tây Trung Quốc (nhiệm kỳ: 2006-2009, 2009-2012, 2012-2015)
  • Tốt nghiệp Đại học ngành  Ngữ văn năm 1977 tại Đại học Tổng hợp Hà Nội. Việt Nam
  • Bảo vệ luận án Tiến sĩ (PTS cũ) năm 1987 tại Đại học Tổng hợp Hà Nội, Việt Nam
  • Ngoại ngữ có thể giao dịch: Pháp văn
  • E-mail: ttdoihanh@gmail.com, doihanh@yahoo.com , Địa chỉ thư điện tử này đã được bảo vệ khỏi các chương trình thư rác, bạn cần bật JavaScript để xem nó

B. Hoạt động nghiên cứu và giảng dạy

I. Trong nước

  1. Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và  nhóm  Việt  - Mường (tiếng Việt thực hành, Ngữ âm tiếng Việt, Ngữ âm lịch sử và Lịch sử tiếng Việt, So sánh - lịch sử nhóm ngôn ngữ Việt - Mường).
  2. Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ - văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam (Những vấn đề chung về ngôn ngữ - văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam, nhóm Việt - Mường, ngôn ngữ và chữ viết cổ nhóm Tày - Thái)
  3. Nghiên cứu và giảng dạy chính sách ngôn ngữ - văn hoá, vấn đề giáo dục ngôn ngữ ở địa bàn các dân tộc thiểu số Việt Nam.
  4. Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ  văn hoáĐịa danh học ở Việt Nam

II. Ở nước ngoài

  1. Hợp tác khoa học tại Khoa Đông phương, Đại học Paris VII Pháp (Unité Orientale , Université de Paris VII, France), năm 1986.
  2. Thực tập khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu các ngôn ngữ Đông Á thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (Centre de Recherches Linguistiques sur l'Asie Oriental - CNRS) năm 1992.
  3. Dạy Việt ngữ học tại Ban Việt học, Khoa Đông phương, Đại học Paris VII Pháp (Section vietnamienne, Unité Orientale, Université de Paris VII, France) các năm 1993, 2004; tại Học viện Ngôn ngữ và Văn hoá Phương Đông, trường Đại học Ngoại ngữ - Ngoại thương Quảng Đông Trung Quốc năm 2002 – 2003.
  4. Hợp tác khoa học tại trường Cao học KHXH Paris Pháp (École des Hautes Etudes en Sciences Sociales, Paris - France), tháng 3-4 năm 1995.
  5. Tham dự Hội nghị quốc tế và báo cáo chuyên đề tại : Đại học Chulalongkorn, Thailand (2.1992) ; Đại học Ramkhamheang, Thailand (10. 2000) ; Viện KHXH Vân Nam Trung Quốc (5.2001); Đại học Dân tộc Vân Nam Trung Quốc (12.2004); Đại học Dân tộc Quảng Tây, Nam Ninh Trung Quốc (11.2005); Đại học Maryland, USA (1-3/4/2007) Đại học Dân tộc Quảng Tây Nam Ninh Trung Quốc (11. 2007); Đại học Dân tộc Quảng Tây Nam Ninh Trung Quốc (18-19.12.2008); Đại học Dân tộc Quảng Tây (6.2009) ; Đại học Vân Nam, Côn Minh, Trung Quốc (27-31.7.2009); Đại học Dân tộc Quảng Tây (5.2010) ; Đại học National Cheng Kung, Taiwan (15-16.10.2010);  Osaka University, Japan  (November 26 -2010); Honghe University, Yunnan China (December 03-06th 2010); Đại học Sư phạm Nam Ninh, Quảng Tây Trung Quốc, (7-9.01.2011); Đại học Dân tộc Quảng Tây (11.2011) ; Đại học Dân tộc Quảng Tây, Nam Ninh TQ (15-17.12.2011); Đại học Dân tộc Quảng Tây (25-30.3.2013); Viện Nghiên cứu Quốc gia về Nhật ngữ và Ngôn ngữ học ở Tokyo, Nhật Bản (20-24.12.2013); Học viên Hồng Hà Vân Nam TQ (1.2014) và (5.2014); Đại học NN Vân Nam (10.2014),  Đại học Ký Nam và Đại học Ngoại ngữ Ngoại thương Quảng Đông TQ (12.2014); Đại học Viên (Áo), tháng 8.2015; Đại học Bắc Kinh, Đại học Dân tộc Trung ương Bắc Kinh và Đại học Ngôn ngữ và Văn hóa Bắc Kinh (Trung Quốc) (11.2015); Đại học Hoàng gia Phnom Penh (5.2016); Đại học Chulalongkorn Thái Lan (9.2016); Đại học Dân tộc Vân Nam (10.2016). Đại học Thành Công Đài Loan (11.2016; 11.2019)
  6. Tham quan khoa học: Học viện Dân tộc Quảng Tây Trung Quốc năm 2001, 2006, 2007; Đại học Dân tộc Vân Nam Trung Quốc 2002; ở Đại học Sư phạm Quảng Tây 2006; ở Đại học Quảng Tây 2007; Học viện Khâm Châu Quảng Tây Trung Quốc 2007; ở Đại học Mahidol và  Đại học Thammasat (Thái Lan) tháng 5 năm 2009; chấm luận án Tiến sỹ tại Đại học Nancy 2 (Pháp) tháng 10 năm 2010.

C. Xuất bản

I. Các bài báo đã công bố (138 bài)

  1. Về việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc nhóm Việt – Mường, “Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa”, tập II, Nxb Giáo dục, HN 1983, tr 177 – 183.
  2. Góp phần phân chia phương ngôn tiếng Chứt, T.c Ngôn ngữ, no3/1983, Tr 65 – 70.
  3. Sự thống nhất của dân tộc Chứt qua cứ liệu ngôn ngữ, T. t Dân tộc ĐHTH Huế và UBDT BTT, no4/1983, tr 40 – 43.
  4. Tư liệu tiếng Chứt góp phần tìm hiểu thêm về sự biến đổi của các âm tắc giữa trong tiếng Việt, T.c Ngôn ngữ, no4/1985, tr 61 – 62.
  5. Tìm hiểu thêm về nguồn gốc thanh điệu tiếng Việt ở những từ có âm cuối vang, “Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1988, tr 40 – 45.
  6. K voprocy o proicxozdenie tonov b clovax c conornưy fynalju vo vietnamckom jazưke (na materyale jazưkov gruppư viet – muong), Novoe v yzucheniy vietnamcko-go jazưka i drugix jugo voctochnoy aziy, Akademiy NAUK CCCP, Mockva 1989, tr 243 –246 (tiếng Nga).
  7. Nhận xét về thanh điệu trong thổ ngữ Arem, T.c Khoa học, ĐHTH Hà Nội, no2/1990, tr 37 –39.
  8. Về quá trình hình thành thanh của vài thổ ngữ/ ngôn ngữ Việt – Mường, T.c Ngôn ngữ, no1/1991, tr 67 –72.
  9. Về các âm đầu tiền thanh hầu hoá trong proto Việt – Mường, T.c Ngôn ngữ, no2/1991, tr 29 –31.
  10. On some lexicological Equivalents between the Nyah Kur (in Thailand) and the Viet – Mương languages (in Vietnam), Pan – Asiatic II, Chulalongkorn Univ.Bangkok,Thailand, 1992, tr 665 – 672.
  11. Phải chăng có một nét văn hoá riêng của người Nguồn ở huyện Minh Hoá, Truyện cổ người Nguồn, Nxb Văn hoá Dân tộc HN 1993, tr 05- 09.
  12. Phải chăng có một cách gọi tên chỉ NGƯỜI theo kiểu tôtem giáo trong nhóm Việt cổ (qua nhận xét về danh từ chỉ người trong các ngôn ngữ Việt – Mường), T.c Văn hoá dân gian, no1 (45)/1994, tr 08- 12.
  13. Sinh hoạt văn hoá dân gian của người Mã Liềng, T.c Văn hoá dân gian, no2(54)/1996, Tr 58-60.
  14. Les initiales */s,z/ et */h/ du proto Viet – Mương (PVM) et leurs changements dans le Vietnamien, T.c Mon –Khmer Studies, Bangkok – Dallas, (25)1996, tr 263 –268. ISBN :1-55671-024-0 ; ISSN :0147-5207
  15. Các ngôn ngữ thành phần nhóm Việt – Mường. T.c Ngôn ngữ, no3/1996, Tr 28-35.
  16. Thực trạng và ý kiến về giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi Quảng Bình, T. c Đại học và giáo dục chuyên, no9/1997, Tr 18-21.
  17. Thông tin về ba tài liệu của cụ Phan Bộ Châu mới được tìm thấy ở Pháp, Phan Bội Châu – con người và sự nghiệp, ĐH KHXH NV HN1997, Tr 355 – 363.
  18. Phải chăng có bài thơ “Ái quốc” và “Ái quốc ca” khác nhau của cụ Phan Bội Châu, Phan Bội Châu – con người và sự nghiệp, ĐH KHXH NV HN1997, Tr 364 – 370.
  19. Giới thiệu về chữ Thái Lai Pao của người Thái Tương Dương (Nghệ An), T. c Văn hoá nghệ thuật, no7/1997, Tr 90 –93; Trong “Văn hoá và lịch sử người Thái ở Việt Nam”, NxbVăn hoá Dân tộc Hà Nội, 1998, Tr 124 – 131; T.c KHXH &NV- số Đông Dương học, ĐH Burpha Thái Lan Tr 124-131 (bằng tiếng Thái).
  20. Một vài nhận xét về những kiểu chữ Thái cổ ở Việt Nam, Kỉ yếu HNKH Quốc tế Việt Nam học, 1998, Nxb Thế Giới HN2001, Tr 265 – 275.
  21. Giới thiệu một văn bản chữ Thái Quỳ Châu có những ghi chép liên quan đến phong trào Cần Vương ở vùng Tây Bắc Nghệ An, T.c Nghiên cứu Đông Nam Á, no1(40)/2000, Tr 62 – 67.
  22. Về địa danh Cửa Lò, T.c Văn hoá Dân gian, no3(71)/2000, Tr 43- 46.
  23. Về một vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo trong vùng Hà Nội xưa, Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Nxb Văn hoá Thông tin HN, 2001, Tr 74 – 84.
  24. Chữ Thái cổ ở Tương Dương (Nghệ An) và những văn bản mới được phát hiện, T.c Văn Hoá Nghệ Thuật, no05/2000, Tr 45 – 48.
  25. Văn hoá truyền thống với việc dạy và học chữ dân tộc ở dân tộc Chăm, Thái, Tày và Nùng: thực tế và nhũng kiến nghị, Kỉ yếu HT quốc gia “Thành tố văn hoá trong dạy – học ngoại ngữ”, Hội NNH VN và ĐHNN HN 2000, Tr 99 – 104.
  26. Đặc điểm xã hội của Lịch sử tiếng Việt, T.c Văn Hoá Nghệ Thuật, n09 /2000, Tr 52 – 56.
  27. Để tiến tới dịch máy tự động Việt – ngoại ngữ, Ngoại ngữ - Việt, T.c Ngôn ngữ và đời sống, no2(52)/2000, Tr 28 – 33.
  28. Vietnamese tone in Cua Lo (Nghệ An), 33rd ICSTLL Ramkhamheng Univ. Bangkok, October 2000, p 28 –31; Thanh điệu tiếng Việt ở Cửa Lò (Nghệ An), T.c Ngôn ngữ, no05 (152) 4/2002, tr 38 – 40.
  29. Một vài nhận xét về giáo dục ngôn ngữ cho vùng dân tộc miền núi ở Việt Nam trong chặng đường 55 năm qua, Kỉ yếu HTKH Kỉ niệm 55 năm CMTT và QK2/9, Nxb ĐHQG Hà Nội 2001, Tr 152- 159.
  30. Chữ Lai Pao, T. c Ngôn ngữ, no05 (136) 5/2001, Tr 19 – 28.
  31. Khảo sát nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ ở một vài dân tộc thiểu số một số tỉnh miền núi phía Bắc, T. c Ngôn ngữ, n011 (142) /2001, Tr 31 – 37.
  32. Suy nghĩ về việc bảo tồn chữ Thái cổ truyền thống ở vùng Tây Bắc. Trong “Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá các dân tộc Tây Bắc”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 2001, Tr 87 – 96.
  33. Chính sách giáo dục ngôn ngữ đối với vùng dân tộc thiểu số và vai trò của nó trong sự phát triển văn hoá dân tộc, T.c Văn Hoá Nghệ Thuật, n0 10 (208)/2001, Tr 03 – 7; Tính thực tiễn trong chính sách giáo dục ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước ta đối với vùng dân tộc thiểu số, T.c Ngôn ngữ và đời sống, n0 10/2001.
  34. Văn hoá truyền thống với việc dạy và học chữ dân tộc ở Việt Nam: Trường hợp dân tộc Thái, trong “Văn hoá và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam”, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 2002, Tr 838- 841.
  35. Một vài nhận xét về lịch sử nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG t.p HCM, n0 20/2002, Tr 19 - 26. In lại trong “Lược sử Việt ngữ học tập I”, Nxb Giáo dục , Hà Nội 2005, tr 323 – 331.
  36. Về việc phân định các giai đoạn lịch sử trong quá trình phát triển của tiếng Việt, T. c Ngôn ngữ, n0 11 (186) /2004, Tr 01- 10.
  37. Tay - Thai And Việt – Mường Cultural Contact in Vietnam: through the Analysis of Some Vocabulary Related to Water Paddy civilization, Papers of The IC THAI – DAI Cultural Studies, Yunnan ASS and Yunnan UN, China 12/2004, Tr 94 – 97.
  38. Ngôn ngữ và vấn đề dạy tiếng mẹ đẻ cho các dân tộc Thái, Mông, Mường - đóng góp của nó trong phát triển văn hoá các dân tộc vùng Tây Bắc hiện nay, Trong “Văn hoá các dân tộc Tây Bắc – Thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 2004, Tr 80 – 92.
  39. Những đặc điểm chính về địa lí vùng Đông Nam Á liên quan đến việc nghiên cứu Lịch sử tiếng Việt, Kỉ yếu HTKH "Nghiên cứu và đào tạo về Khu vực học", 1/2005 Viện Việt Nam học và KHPT, Tr 2 – 9.
  40. Một vài ý kiến về vấn đề xây dựng chính sách giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam, Kỉ yếu Toạ đàm Khoa học Quốc tế “Chính sách khoa học và giáo dục ở Việt Nam trong thời kì đổi mới” Nha Trang 13-14/11/2004, Nxb Lao động – Xã hội, 3/2005, Tr 93-97.
  41. Suy nghĩ về hướng tiếp tục tìm hiểu địa danh Cổ Loa (qua cách giải thích địa danh này của GS Đào Duy Anh) Hội thảo khoa học “Những vấn đề ngôn ngữ học” Đại học KHXH&NV,12/2005.11trA4. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2007, Tr 99- 106.
  42. Một vài nhận xét về cách Hán Việt hoá địa danh nôm tên làng: trường hợp địa danh Cổ Loa. Hội thảo khoa học “Những vấn đề ngôn ngữ học” Đại học KHXH&NV,12/2005.10trA4.
  43. Tiếp tục tìm hiểu về xuất xứ và ý nghĩa địa danh Cổ Loa (qua cách giải thích địa danh này của GS Đào Duy Anh). Ngôn ngữ, 11 (198)/2005,tr 21-27. (In lại: “Ba bài viết về địa danh Cổ Loa”, trong “20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành”, Nxb Thế giới, Hà Nội 2008, tr 196-219)
  44. Suy nghĩ về cách thức tổ chức giáo dục song ngữ trong nhà trường thuộc địa bàn ngôn ngữ Tày – Nùng ở Việt Bắc (Việt Nam), Hội thảo khoa học “Những vấn đề ngôn ngữ học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2006. tr 211 – 224.
  45. Việt Nam nguy cấp dân tộc ngữ ngôn hiện trạng cập ứng đối lâm nguy ngôn ngữ chính sách, “Quảng Tây dân tộc nghiên cứu”, số 1/2006, p 141 – 146. (Trung Quốc).
  46. Thử giải thích hiện tượng có năm thanh điệu trong một vài phương ngữ Việt, Tc Ngôn ngữ, 8 (207)/2006, tr 13-21
  47. Hoàn cảnh kinh tế xã hội và thái độ sử dụng ngôn ngữ: trường hợp một vài dân tộc thiểu số miền núi ở Việt Bắc Việt Nam, Hội thảo Quốc tế “Nông thôn trong quá trình chuyển đổi” Đại học KHXH &NV Hà Nội, 27-28/11/2006.10trA4.
  48. Những đóng góp chính của F de Saussure cho ngôn ngữ học so sánh - lịch sử thế kỉ XX, Ngôn ngữ, 11 (210)/2006, tr 1-5.
  49. Đặc điểm ngữ âm và việc dạy học thanh điệu trong tiếng Việt, Hội thảo Quốc tế “Tôi không hiểu”, Đại học Maryland (Maryland University), USA,1-3/4/2007.
  50. Chính sách giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Kinh nghiệm ổn định xã hội để phát triển ở một quốc gia ASEAN, Hội thảo Quốc tế “ASEAN: 40 NĂM NHÌN LẠI VÀ HƯỚNG TỚI” Đại học KHXH &NV Hà Nội, 19/7/2007.tr 33-37.
  51. Một vài kinh nghiệm thực tế khi dạy từ gốc Hán cho sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt, Kỷ yếu HT QT “Giảng dạy và nghiên cứu ngônngữ văn hoá VN - TQ”. ĐH Dân tộc Quảng Tây, Nam Ninh 11/2007, tr 27-31 .
  52. 论越南少数民族地区语言教育中的语言选择问题 Sự lựa chọn ngôn ngữ trong tiếp nhận giáo dục ngôn ngữ ở một vài dân tộc thiểu số của Việt Nam. (LANGUAGE SELECTION IN THE RECEPTION OF LANGUAGE EDUCATION AMONG SOME ETHNIC MINORITIES IN VIETNAM), ICMLWS on 23-26 November 2007 at Central University for Nationalities, Beijing, China.
  53. Về mối quan hệ giữa các ngôn ngữ Nam Á và Nam Đảo ở Đông Nam Á, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Về các cư dân Mon - Khmer ở VN và ĐNA: Ngôn ngữ và Văn hoá”, Đại học KHXH & NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội tháng 8 năm 2008, tr 11-18. In trong “TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội & Nhân văn”, ĐHQG Hà Nội, tập 25, số 3, 2009, tr 121-126
  54. Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ trong tiếp nhận giáo dục ngôn ngữ ở một vài dân tộc thiểu số của Việt Nam. Ngôn ngữ 11(234)-2008, tr 10-13
  55. Tên gọi của sông Hồng: dấu tích biểu hiện nét đa dạng văn hoá trong lịch sử người Việt (The name of Red River: an evidence of cultural diversity in Vietnam history.). Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3 (The third ICVS-2008), Hà Nội 4-7 tháng 12 năm 2008, 11tr A4, (in VCD-TB16). in trong “Ngôn ngữ văn hóa Thăng Long - Hà Nội 1000 năm” Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội 2010, tr 62-76.
  56. Về một vài đặc điểm trong hoạch định chính sách giáo dục song ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam. Toạ đàm KHQT “Trao đổi kinh nghiệm đào tạo, nghiên cứu và hoạch định chính sách trong thời kỳ hội nhập”, ĐHKHXH &NV Hà Nội - Quỹ Rosa Luxemburg (CHLB Đức), Hà Nội ngày 5-6 tháng 12 năm 2008, 08 tr A4.
  57. Về một vài đặc điểm trong hoạt động giáo dục song ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam. Ngôn ngữ & đời sống, 12 (158)-2008, tr 28-32 .
  58. Sơ bộ nhận xét về tình hình phân bố chữ cổ truyền thống của một vài ngôn ngữ Thái – Kađai ở Việt Nam, Hội thảo Quốc tế “The First International Symposium on Kam – Tai languages” (Hội thảo Quốc tế lần thứ nhất về các ngôn ngữ Kam – Tai) tại Đại học Dân tộc Quảng Tây (Guangxi University for Minorities), Nam Ninh Trung Quốc ngày 18-19 tháng 12 năm 2008. In trong “Địa danh và những vấn đề lịch sử - văn hoá của các dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái Việt Nam” Nxb Thế giới, Hà Nội 2009, tr 271-284.
  59. Nhứng phân tích bước đầu về tương ứng từ vựng giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ Thái (FURTHER ANALYSIS OF LEXICAL EQUIVALENCE BETWEEN  VIETNAMESE AND TAI LANGUAGES), Hội thảo Quốc tế: “Humanity, Development and Cultural Diversity”, The 16th World Congress of IUAES, tại Đại học Vân Nam (Yunnan University) Côn Minh, Vân Nam Trung Quốc 27-31 tháng 7 năm 2009, 08 trang A4
  60. Trao đổi với những ý kiến khác nhau về “nguyên âm ba” trong sách dạy tiếng Việt ở ngoài Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, văn hoá Việt – Nam Trung Quốc ở Đông Á và Đông Nam Á” ngày 6-7 tháng 11 năm 2009 tại Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 149-155.
  61. Về nguồn gốc lịch sử của dãy âm đầu mũi [m,n, ɲ, ŋ] hiện nay trong tiếng Việt., tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11 (246)/2009, tr 1-11.
  62. Thử phân tích những bất cập trong chính sách giáo dục song ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam. Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc “Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về ngôn ngữ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế”, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội ngày 26-27 tháng 11 năm 2009, 06 trang A4.
  63. Thử tìm hiểu cách hán việt hóa tên riêng trong truyên cổ dân gian Việt: “TRƯỜNG HỢP TRUYỆN “SỰ TÍCH TRẦU CAU”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn: kinh nghiệm và triển vọng”, Đại học KHXH&VN Hà Nội, Hà Nội ngày 8-9 tháng 12 năm 2009,  trang 203 – 211; tạp chí Ngôn ngữ, 11(258)-2010, tr1-8.
  64. Tương ứng thanh điệu các từ Hán Việt cổ - Hán Việt góp phần giải thích nguồn gốc thanh điệu tiếng Việt, Hội thảo “Ngôn ngữ học toàn quốc 2010: Ngôn ngữ học và các ngôn ngữ ở Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2010, tr 51.59
  65. Giáo dục ngôn ngữ và sự phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số Việt Nam: Trường hợp tỉnh Sơn La, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Tạo dựng hoạt động kinh tế - xã hội phục vụ phát triển địa phương” (Colloque International “Création d’Activités Socio-Économiques au Service du Développement Local Durable), Đại học KHXH&NV-Đại học Toulouse le Mirail, Hà Nội 7-10/04/2010. tr 42-54
  66. Giới thiệu tác phẩm ghi bằng chữ Nôm Dao “Đặng Hành và (Bàn) Đại Hội” ở Thanh Hoá (Việt Nam), Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc (Trung Quốc) về “Văn hoá Dao tộc”, Đại học Dân tộc Quảng Tây Trung Quốc, Kim Tú  Quảng Tây 22-24/5/2010, 120-125p; Nxb Trung Ương Dân tộc Đại học , Bắc Kinh 2011, tr 495-502 (ISBN: 978-7-81108-975-2)
  67. Vấn đề giáo dục tiếng mẹ đẻ các dân tộc thiểu số Việt Nam: những thuận lợi và khó khăn. Proceedings “2010 IC on Vietnamese and Taiwanese Studies” National Cheng Kung University, Taiwan, 15-16/10-2010, 38-1 - 38-18pp
  68. Sự khác biệt trong việc phân bổ chữ cổ ở một vài nhóm cư dân Thái – Kadai thuộc tiểu vùng sông Mê Công (THE DISTRIBUTIONAL DIFFERENCE OF ANCIENT SCRIPTS OF TAI-KADAI INHABITANTS IN THE MEKONG RIVER BASIN), IC “Changing Ways of Life of Ethnicities in the Mekong Region”, Ubon Ratchathani Univ., Thailand, Nov.11-12/2010, 20pp.
  69. 65 năm ngành ngôn ngữ học: “GIỮ GÌN SỰTRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT” và những vấn đề đặt ra hiện nay. Hội thảo khoa học: Nghiên cứu và đào tạo  khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam: Thành tựu và kinh nghiệm.Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) Hà Nội 15 tháng 11-2010.
  70. In the Shadow of Vietnamese as a National Language: The Position of Vietnamese Ethnic Minority Groups’ Languages in their Bilingual Education, Symposium on The Universe of World Languages and Literatures,  RIWL Osaka University, November 26 -2010, Osaka  Japan.
  71. Bức tranh ngôn ngữ văn hóa lưu vực sông Hồng ở biên giới Vân Nam (Trung Quốc) và Lào Cai (Việt Nam) 浅析中国云南与越南老街边界红河流域语言文,Hội thảo Quốc tế lần thứ III “Diễn đàn quốc tế lưu vực sông Hồng”, December 03-06th 2010, Honghe University, Yunnan China
  72. Chính sách giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc phục vụ phát triển bền vững” (IC “Ethnic-cultural identity conservation and promotion for sustainable development”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội)-Bansomdejchaopraya Rajabhat University, Hà Nội December 17th 2010, tr 236-244.
  73. Chính sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam và giá trị của nó trong phát triển bền vững vùng lãnh thổ, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Đóng góp của khoa học xã hội và nhân văn trong phát triển kinh tế xã hội” (Colloque international “ Les apports des sciences humaines et sociales au développement socio - économique”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội)-Université de Nantes, Hà Nội April 08-09th 2011, tr 156-163.
  74. Một vài vấn đề về không gian địa lý của lịch sử tiếng Việt, Từ điển học & Bách khoa thư, số 3 (11) 5-2011, tr 132-140. ISSN:1859-3135
  75. Khái niệm từ thuần Việt và từ ngoại lai từ góc nhìn của lịch sử tiếng Việt hiện nay, tạp chí Ngôn ngữ, 11(270)-2011, tr8-15; Trong “Đào tạo và Nghiên cứu  ngôn ngữ  học ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2011, tr 987- 996
  76. Ngôn ngữ và văn hóa: Thử phân tích từ nguyên trong một số câu ca dao tục ngữ tiếng Việt, HT Quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ văn hóa VN-TQ” lần thứ III, ĐH Dân tộc Quảng Tây, Nam Ninh TQ ngày 15-17/12/2011.tr  398-404.
  77. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa: nhìn từ bình diện ngôn ngữ là chứng tích của văn hóa.; Hội thảo Quốc tế “Diễn ngôn, tri thức và văn hóa” ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng, ngày 19 tháng 12 năm 2011, 10 tr A4; In trong “Những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa”, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội 2012, tr 307-316.
  78. Việt ngữ học và vấn đề “Xử lý tiếng Việt, Tọa đàm QT “Phát triển lĩnh vực xử lý tiếng Việt”, Đại học Bách Khoa tp Hồ Chí Minh Ngày 27.2.2012, 06 tr A4.
  79. Một vài vấn đề trong quản lý nhà nước của việc phát triển du lịch di sản “Thành Nhà Hồ”: góc nhìn từ một khách lữ hành, KY HTQG “Giải pháp phát huy giá trị di sản thế giới thành Nhà Hồ” Tỉnh Thanh Hóa và TCDL, tp Thanh Hóa  4-5/06/2012, tr 102-106
  80. Họ ngôn ngữ và văn hóa tiền sử: Trường hợp văn hóa Đông Sơn họ Thái – Kađai, In trong “Cộng đồng các tộc người ngữ hệ Thái – Kađai ở Việt Nam...”, Nxb Thế giới 2012, tr 337-346
  81. Đôi nét về bức tranh ngôn ngữ văn hóa các dân tộc xuyên biên giới Việt Nam – Trung Quốc,  Hội thảo KH Quốc tế “Giao lưu văn hóa các dân tộc và phát triển du lịch bền vững lưu vực sông Hồng” Tp Lào Cai, ngày 11-14 tháng 11 năm 2012. In trong Journal of JIAMUSI EDUCATION INSTITUTE – China 2013/10, p 53-54 (chỉ số ISSN1000-9795)
  82. Tình trạng bất bình đẳng trong tiếp nhận giáo dục ngôn ngữ quốc gia ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam,  Hội thảo KH Quốc tế   “Bất bình đẳng trong phát triển: Vấn đề và giải pháp của các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á” Hà Nội, ngày 22-24 tháng 11 năm 2012
  83. Tên gọi thánh “Dóng” và lễ hội “Phù Đổng”: góc nhìn từ ngữ âm lịch sử tiếng Việt, Hội thảo KH Việt Nam học lần thứ IV “Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững” Hà Nội, ngày 26-28 tháng11 năm 2012, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2(285)/2013 tr3-10. ISSN:0866-7519
  84. Thử đề xuất cách phân tích và nhận diện từ nguyên gốc Chăm một số địa danh đảo ở biển Đông, Hội thảo KH “Hợp tác biển Đông: tiềm năng, thực trạng và triển vọng” Tp Đà Nẵng, ngày 12-14 tháng 12 năm 2012
  85. Tình trạng viết y/i hiện nay trong một số văn bản: nguyên nhân và thảo luận về cách khác phục, Hội thảo KH “Xây dựng chuẩn mực chính tả thống nhất trong nhà trường và trên các phương tiện truyền thông đại chúngTp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2012; in trong “Những vấn đề chính tả tiếng Việt hiện nay”, Nxb Văn hóa-Văn nghệ tp Hồ Chí Minh, 2014, tr 240-254 (ISBN:978-604-68-1085-8)
  86. Thảo luận về vấn đề mù chữ và tái mù chữ: tiêu chí nhận diện trong hoạt động giáo dục ở Việt Nam, Hội thảo KH “Ngữ học toàn quốc 2013”, Đại học Ngoại ngữ Huế, 26.4.2013, 9trA4. In trong “Ngữ  học toàn quốc 2013: diễn đàn học tập và nghiên cứu” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 2013, tr 42-46 ((ISBN:978-604-9800-41-2)
  87. Trao đổi thêm về chuẩn ngôn ngữ và chuẩn chính tả trong tiếng Việt, Hội thảo khoa học quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập- The linguistics of Vietnam in the context of renovation and integration”, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, May 11th2013, 11tr A4; TC Ngôn ngữ, số 11 (294)/2013, tr14-21. ISSN:0866-7519
  88. Vị trí “Truyện Kiều” của Đại thi hào Nguyễn Du trong tiến trình phát triển tiếng Việt, Hội thảo “Đại thi hào Nguyễn Du và không gian văn hóa Hồng Lam”, Nghi Xuân - Hà Tĩnh, ngày 18 tháng 05 năm 2013, 09 tr A4; trong “Nguyễn Du tiếp cận từ góc độ văn hóa”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, tr323-332 ISBN:978-604-934-505-0)
  89. Arem-French/English-Vietnamese: A preliminary Lexicon (Tiếng Arem – Pháp/Anh – Việt: Bảng từ vựng cơ bản), Fifth ICAL, The ANU at Canberra, September 4-5, 2013, 49pp (cùng với M. Ferlus, Pháp)
  90. Vấn đề xóa mù chữ vùng dân tộc thiểu số: suy nghĩ về trường hợp bản người Mông Pú Tỉu huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, In trong Kỷ yếu Tọa đàm KH Quốc tế “Tôn giáo và Văn hóa: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Religion and Culture: Some Theoretical and Practical issues)” của Trung tâm tôn giáo đương đại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2014, tr 434-447, ISBN: 978-604-611493-2.
  91. Lịch sử tiếng Việt và việc giải nghĩa một số từ trong ca dao, tục ngữ hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc năm 2013Ngôn ngữ và Văn học”, Đại học Sư phạm Hà Nội 29/10/2013, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2013, tr 183-199 (ISBN:978604540354-9).
  92. Quan hệ giữa môi trường tự nhiên và giá trị văn hóa tâm linh trong khai thác du lịch: Phân tích trường hợp vùng Ba Vì - Sơn Tây (Hà Nội), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Bảo tồn di sản các dân tộc miền núi gắn với phát triển sản phẩm du lịch bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Đại học KHXH& NV (ĐHQG Hà Nội) – Sở Văn hóa Lào Cai, Sapa 01/11/2013, 15 trA4
  93. Tính bản địa-đặc trưng quan trọng làm nên sự hấp dẫn cho sân khấu Dù Kê của người Khmer Nam Bộ, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khmer Nam Bộ di sản văn hóa dân tộc”, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, tỉnh Trà Vinh; Trường Đại học Trà Vinh, Trà Vinh 12/11/2013, tr 293-298; Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Trà Vinh, số 13 tháng 3/2014, tr 58-63 (ISSN 1859-4816)
  94. Ghi chép về nghề thuốc cổ truyền của dân tộc Dao ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì Hà Nôi. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Dao tộc văn hóa sinh thái bảo hộ học thuật nghiên thảo hội”, Quảng Tây Dao tộc văn hóa bảo hộ ...hội, Trung Quốc - Quảng Tây- Phú Xuyên 17-18/11/2013, tr 125- 128 (bản dịch tiếng Trung), In trong “Học báo Học viện Sư phạm Dân tộc Quảng Tây” số 4 năm 2014 (Vol 31.No4) tr 55-58 (ISSN 1674-8891)
  95. Tên Hán Việt của tướng Cao Lỗ   thời Âu Lạc – An Dương Vương: từ góc nhìn ngữ âm lịch sử tiếng Việt. Kỷ yếu HTQT “Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam – Trung Quốc” lần thứ IV (ĐHKHXH&NV. Hà Nội 14 tháng 12 năm 2013). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2014, tr 87 - 95 (ISBN:978604621229-4).
  96. Vấn đề mù chữ và tái mù chữ vùng dân tộc thiểu số: Trường hợp xã Mường Mươn và Na Sang huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên, HTQT “Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam – Trung Quốc” lần thứ IV, ĐHKHXH&NV. Hà Nội 14 tháng 12 năm 2013, 09 trA4, Tc Ngôn ngữ & đời sống, số 5 (223).2014, tr 64-69.(ISSN 0868-3409)
  97. Những từ tương ứng Việt – Thái qua tập thành ngữ song ngữ đã xuất bản, Kỷ yếu HTKHQG “Ngôn ngữ và Văn học vùng Tây Bắc”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2014, tr 35-41(ISBN: 978604541560-3)
  98. Vấn đề xóa mù chữ vùng dân tộc thiểu số: những đặc điểm khác nhau ở mỗi tộc người (Qua cứ liệu ở huyện Mường Chà và Điện Biên, tỉnh Điện Biên) Kỷ yếu HTKHQG “Ngôn ngữ và Văn học vùng Tây Bắc”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2014, tr 126-132(ISBN: 978604541560-3)
  99. Vấn đề xóa mù chữ vùng dân tộc thiểu số-Trường hợp người Thái ở huyện Mường Ẳng và Điện Biên, tỉnh Điện Biên, T/c “Nghiên cứu dân tộc”, số 6/6-2014, tr 24-28 (ISSN 0866-773X).

100.Sự điều chỉnh về cách tiếp cận trong nghiên cứu lịch sử tiếng Việt: Từ H.            Maspero đến A.G Haudricourt và hiện nay, Hội thảo Quốc tế “Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) và các ngành khoa học xã hội nhân văn Việt Nam”, Hà Nội ngày 5-6 tháng 12 năm 2014, Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội), 11 tr A4

101.Suy nghĩ về tiềm năng và thách thức trong phát triển bền vững du lịch Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Thanh Hóa và liên kết phát triển du lịch quốc gia, quốc tế”, Đại học VHTT&DL Thanh Hóa và Đại học MinSCAT- Philippin, Tp Thanh Hóa ngày 8 tháng 12 năm 2014, tr 135-143.

102.Nhận xét về phần “ngữ âm” trong một vài giáo trình dạy tiếng Việt ở miền nam Trung Quốc, Hội thảo Quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học ở các trường đại học”, Trường Đại học KHXH và NV (ĐHQG Hà Nội) 13-14/12/2014

103. Về bài viết “Về từ Thái và vị trí của người Thái trong lịch sử Việt Nam” của Liam Kelly, In trong “Cộng đồng Thái - Kadai Việt Nam những vấn đề phát triển bền vững”, Nxb Thế giới, Hà Nội 2015, tr 59-65 (Hội nghị Quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VII Lai Châu 2015). ISBN 9786047712670

104, Về vấn đề Hán - Việt hóa địa danh ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Địa danh trong hội nhập Quốc tế” của nhóm chuyên gia Liên hợp quốc về địa danh (UNGEGN ASE Divison) tổ chức, Hà Nội ngày 13 tháng 5 năm 2015, tr 44-49

105.Vấn đề mù chữ và chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số: khảo sát trường hợp tỉnh Điện Biên, Kỷ yếu hội thảo Quốc tê “Kinh tế và Văn hóa-Xã hôi các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập ASEAN”, Thái Nguyên 14-15 tháng 5 năm 2015, tr 370-377

106.Bàn thêm về vấn đề địa danh học ở Việt Nam, TC Ngôn ngữ, số 04 (311)/2015, tr 03-17. ISSN:0866-7519

107. Đặc điểm vay mượn tiếng Hán trong lịch sử phát triển của tiếng Việt (Việt – Mường (Features of Sinitic Borrowings through the History of Vietnamese (Việt-Mường)”, 8th EuroSEAS Conference, University of Vienna AUSTRIA, 11-14 August 2015, 12pp.

108. Hiện tượng tắc hóa (stopization) âm đầu trong lịch sử tiếng Việt (Stopization of initial sounds in the history of the vietnamese language), Hội thảo Quốc  tế “Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi mới và phát triển”, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội ngày 23 tháng 08 năm 2015. TC Ngôn ngữ, số 5 (324)/2016, tr 9-15. ISSN:0866-7519

109. Góp thêm ý kiến về sự tương ứng giữa vần *[U], *[O] với [ÂW/ĂW] và [AW] trong ngữ âm lịch sử tiếng Việt, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (Vietnam Social Sciences and Humanities), số 1 (10/2015), tr 85-90 (ISSN 2354-1172)

110. Thảo luận về những dạng ghi chép “nước đôi” trong từ điển “Việt-Bồ-La” của A. De Rhodes, In trong “Chữ Quốc ngữ: sự hình thành, phát triển và đóng góp vào văn hóa Việt Nam”, Nxb ĐHQG tp Hồ Chí Minh, 2017, tr 77-87 (ISBN:978-604-73-4663-9)

111. Additional explanation for the names of some transboundary ethnic group along Vietnam-China borde (Góp thêm ý kiến giải thích tộc danh một vài tộc người xuyên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc), The International Academic Seminar on the Cross-border Languages and Cultures Along the “One Belt And One Road” Minzu University of China, Beijing China , 6-7 November 2015, 7p.

112. Văn hóa “ruộng  bậc thang” của người Hà Nhì ở Việt Nam và Trung Quốc, Hội thảo “Diễn đàn phát triển xã hội lưu vực sông Hồng Việt – Trung lần thứ V”, Học viện Hồng Hà Vân Nam Trung Quốc, ngày 11-14/11/2015, tr104-107.

113. (viết chung), Một vài kinh nghiệm nghiên cứu về thái độ ngôn ngữ từ Trung Quốc, Hội thảo quốc tế “Vietnam and Southeast Asia in the Context of Globalization”, Đại học KHXH&NV tp Hồ Chí Minh-Đại học Phú Yên. Tuy Hòa ngày 5-6/12/2015. In trong “Việt Nam và Đông Nam Á trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Nxb Đại học Quốc gia tp Hồ Chí Minh 2016, tr 153-162 (ISBN:978-604-73-4030-9)

114.Chính sách trong vấn đề chữ viết của ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam; Hội thảo Quốc tế "Chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam và Đài Loan" tổ chức tại Đại học Vân Tảo Đài Loan ngày 19-20 tháng 12 năm 2015.

115. Mù chữ và vấn đề nguồn nhân lực dân tộc thiểu số: kết quả khảo sát ở tỉnh Điện Biên (Illiteracy and problems in human resources concerning ethnic minorities: results of the surveys in Dien Bien province), Tc Ngôn ngữ & đời sống, số 4 (246).2016, tr 01-08.(ISSN 0868-3409)

116. Correspondence between initial sounds in ancient Sino-Vietnamese words in Viet and Muong languages. Papers from the Third International Conference on Asian Geolinguistics. Published by Research Institute for Languages and Cultures of Asia and Africa (ILCAA) Tokyo University of Foreign Studies, 2017. ISBN 978-4-86337-238-2, pp 19-27. Bản tiếng Việt: “Tương ứng âm đầu giữa những từ Hán - Việt cổ trong tiếng Việt và tiếng Mường)”, Tạp chí Ngôn ngữ số 2 (345)/2018, tr 3-12. ISSN:0866-7519

117. Tản mạn về địa danh “sông Roòn” ở Quảng Bình, Hội thảo Ngôn ngữ học Quốc gia “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt…”. 2016, Nxb Dân Trí, tr  62-69. ISBN 978-604-88-28-43-1

118. An Explanation of Names for Vietnam-China’s Cross-Border Ethnic Groups,  Journal of Baise University, No.1 Vol.29 Nvo.2016, pp 68-72 (ISSN 1673-8233).

119. Từ gần trong tiếng Việt không phải là từ gốc Hán近(Jìn/cận). Tc Ngôn ngữ, số 9 (328)/2016, tr 3-15. ISSN:0866-7519

120. Chữ viết Latinh của một vài dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Trường hợp tiếng Thái và tiếng Tày-Nùng. Hội thảo Quốc tế “Việt nam học và Đài Loan học”, Đại học Thành Công Đài Loan 11-14 tháng 11.2016

121. Lợi ích của việc phân tích từ ngữ trong “Mo Mường” của người Mường ở Hòa Bình. Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: “Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ học: những vấn đề lý luận và thực tiễn”. ĐHKHXH&NV-ĐHQG Hà Nội ngày 19.11.2016. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2016, tr 546-552. ISBN 978-604-62-6888-1

122. Vấn đề “biết chữ” ở Việt Nam: suy nghĩ từ số liệu khảo sát thực tế ở tỉnh dân tộc miền núi Điện Biên. Hội thảo Quốc tế “Các nguồn lực văn hóa cho sự phát triển bền vững: lý luận, thực tiễn và các giải pháp chính sách. Trường ĐHKHXH và NV- ĐHQG Hà Nội, ngày 13-14 tháng 12 năm 2016. Tc Ngôn ngữ & Đời sống, sô 2 (269) 2018, tr 3-9. ISSN 0868-3409

123. Tiếp tục thảo luận về bài viết “Những từ Thái và vị trí của người Thái trong lịch sử Việt Nam” của L.Kelley. TC Ngôn ngữ, số 3 (334)/2017, tr 3-14. ISSN:0866-7519

124. Trao đổi thêm về từ nguyên của yếu tố “lạc (luò 雒/駱)” trong tổ hợp “lạc việt (luòyuè 雒越)”. Bài  Hội thảo Quốc tế ”Văn hóa tộc người Trung Quốc - ASEAN lần thứ 2 (The 2nd Chia-ASEAN Ethnic Cultural Forum)” ngày 13-16.4.2017 tại Quảng Tây, Trung Quốc và Hội thảo Quốc tế “Các khuynh hướng ngôn ngữ học hiện đại và nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam (Modern Linguistic trends and Language Studies in Vietnam)” do Viện Ngôn ngữ học (Viên Hàn lâm KHXH Việt Nam) tổ chức ngày 22.4.2017 tại Hà Nội, Việt Nam. In trong tạp chí Bảo tàng&Nhân học, số 2 (18)-2017, tr 41-53 .ISSN: 0866-7616.

125.Trao đổi về vị trí của cư dân nói ngôn ngữ Thái – Kadai trong lịch sử Việt Nam thời tiền sử. Trong “Phát huy vai trò, bản sắc cộng đồng các dân tộc Thái – Kadai trong hội nhập và phát triển bền vững” (Hội nghị QG về Thái học lần thứ VIII, Nghệ An 25 tháng 6.2017), Nxb Thế giới 2017, tr 46-62. ISBN 978-604-77-3499-3.

126. Resarch on The Needs and Roles of Vietnamese Education in Ethnic Minorities Regions (Nghiên cứu tính cấp thiết và vai trò của giáo dục tiếng Việt ở vùng dân tộc thiểu số). NUK Journal of Humanities, Volume 2, June 2017, p 97-115 (ISSN:2518-069X).

127. Thử phân tích nguyên nhân tiêu vong của tiếng Ơ Đu ở Việt Nam, In trong “Ngôn ngữ ở Việt Nam hội nhập và phát triển - Kỷ yếu hội thảo khoa học 2017”, Nxb Dân trí, tập I, II, tr 1966-1977. ISBN 978-604-88-5023-4.

128. Correspondence between initial sounds in ancient Sino-Vietnamese words in Viet and Muong languages. Tạp chí Language & Life, Vol. 6 (273) 2018, tr 9-13. ISSN 0868-3409

129. (Gao Xianju trans), An Overview of Languages and Culture of Sino-Vietnamese Cross Border Ethnic Groups, Journal of Baise University, No.1 Vol.31 Jan.2018, pp 74-79 (ISSN 1673-8233).

130.  (HUANG Haishu, trans) A Review of Endangered Language  Studies in  Vietnam, Journal of Baise University, Vol. 31-No.4, Jul. 2018,  pp 33 – 41. (ISSN 1673-8233). 3.4.2019

131.Vấn đề xây dựng chữ viết cho ngôn ngữ dân tộc thiểu số, TC Ngôn ngữ, số 3 (358)/2019, tr 20-31. ISSN:0866-7519

132.Lễ hội “Phù Đổng”: từ lễ hội nông nghiệp đến lễ hội ca ngợi người anh hùng, In trong “Tiếng Hà Nội từ cách tiếp cận liên ngành”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2019 (ISBN: 978-604-9805-22-6), tr  175-189.

133. A Sketch of the Vietnamese Language and Culture from Southeasth Asian Perspective (Vài nét về ngôn ngữ văn hóa Việt Nam qua góc nhìn Đông Nam Á),  VNU Journal of Foreign Studies (Tạp chí nghiên cứu nước ngoài), Vol 35,No3, 2019, pp57-72. ISSN 2525-2445.

134.Ngôn ngữ của cư dân văn hóa Đông Sơn ở Việt Nam, TC Ngôn ngữ, số 8+9 (363+364)/2019, tr  66-82. ISSN:0866-7519

135. Tên gọi thánh “Dóng” và lễ hội “Phù Đổng” góc nhìn từ ngôn ngữ học so sánh - lịch sử. Trong “Việt Nam học chặng đường 30 năm”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2019, tr 228-240 .ISBN:978-604-9876-41-7.

136. Vấn đề ngôn ngữ của cư dân văn hóa Đông Sơn. Tc Ngôn ngữ & đời sống, số 2 (294).2020, tr 3-15.ISSN: 0868-3409.

137.Nguồn gốc ban đầu của họ ngôn ngữ Nam Á và vấn đề ngôn ngữ cư dân văn hóa Đông Sơn ở Việt Nam, Trong “Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế khu vực học - Việt Nam học: Định hướng nghiên cứu và đào tạo (International conference proceedings: Area studies -Vietnamese studies: Research and Training orientaition)”, Viện Việt Nam học và KHPT (IVIDES), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,  2020, tr 162-176, ISBN: 978-604-9887-88-8.

138. (and Gao Xianju) Function Analysis on Language for Development  of Vietnamese  Ethnic Minorities: Research on the Ethnic  Language and  Culture Policies of Vietnam  Part I, Journal of Nanning Polytecnic, Vol.25, No3, 2020, pp 18-23. ISSN:1009-3621; doi:10.19846/j.cnki.nzxb.2020.03.04

II. Các sách đã xuất bản  (32 cuốn)

  1. Nguyễn Phú Phong & Trần Trí Dõi & M. Ferlus. Lexique Vietnamien – Ruc – Francais (Từ vựng Việt – Rục – Pháp). Đại học Paris VII, Paris, 1988, 100p.
  2. Trần Trí Dõi & Đinh Thanh Dự. Truyện cổ người Nguồn (Đinh Thanh Dự sưu tầm, Trần Trí Dõi dịch từ tiếng Nguồn). Hà Nội, Nxb Văn hoá dân tộc, 1993, 98 tr.
  3. Trần Trí Dõi. Thực trạng kinh tế và văn hoá của ba nhóm tộc người đang có nguy cơ bị biến mất. Hà Nội, Nxb Văn hoá dân tộc, 1995, 196 tr.
  4. Lê Quang Thiêm (chủ biên) & Trần Trí Dõi & Lê Minh Xuân. Dân tộc Bru – Vân Kiều thực trạng và giải pháp phát triển bền vững. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1997, 200 tr.
  5. Trần Trí Dõi. Bài tập tiếng Việt thực hành. Hà Nội, Nhà xuất bản Giáo dục, 1997, 190 tr; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, 138 tr.
  6. Hữu Đạt & Trần Trí Dõi & Đào Thanh Lan. Cơ sở tiếng Việt. Nxb GD. H., 1998 (viết Chương I: “Khái quát về Lịch sử và Loại hình học tiếng Việt”), tr. 5-30 và Chương II “Khái quát về Ngữ âm tiếng Việt”, tr. 31–60; tái bản Nxb Văn hoá-Thông tin năm 2000
  7. Trần Trí Dõi. Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, 320 tr. Xb lần thứ hai, 2000, 301 tr.
  8. Trần Trí Dõi. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi một số tỉnh của Việt Nam. H., Nxb Văn hoá dân tộc, 1999, 124tr.
  9. Trần Trí Dõi. Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội. Hà Nội, Nxb Văn hoá Thông tin, 2001, 267 tr.
  10. Trần Trí Dõi. Chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc ở Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, 185 tr.
  11. Trần Trí Dõi. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam – Những kiến nghị và giải pháp. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, 286 tr.
  12. Trần Trí Dõi. Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2005, 268tr; Tái bản có bổ sung,  Hà Nội 2007, 272 tr.
  13. Trần Trí Dõi.- Nguyễn Văn Lộc, Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số và vấn đề đặt ra cho giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường ở Việt Bắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội -2006, 216 tr
  14. Trần Trí Dõi. Tiếng Việt cao cấp 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2009, 182 tr
  15. Trần Trí Dõi – Nguyễn Văn Hoà , Nhập môn tiếng Thái ở Việt Nam: Tiếng Thái Đen vùng Tây Bắc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2010, 370 tr.
  16. Trần Trí Dõi – Nguyễn Văn Hoà , Tiếng Thái cơ sở: Tiếng Thái Đen vùng Tây Bắc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2010,   494 tr.
  17. Vương Toàn – Trần Trí Dõi (chủ biên), Giáo trình ngữ pháp thực hành tiếng Nùng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2010, 331 tr
  18. Trần Trí Dõi – Triệu Phúc Xuân – Triệu Thị Nga, Tác phẩm Đặng Hành và Bàn Đại Hội Tằng S’hị thênh Piền Tạui (Truyện thơ của người Dao ở Thanh Hóa)”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 2010, 189 tr (ISBN:978-604-50-0002-1)
  19. Trần Trí Dõi – Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) – Phạm Hồng Quang – Bùi Quang Thanh – Mông Kí Slay, Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên,  Thái Nguyên 2010, 767tr.
  20. Trần Trí Dõi, Một vài vấn đề nghiên cứu so sánh lịch sử nhóm ngôn ngữ Việt – Mường (A Historical – comparative study of Viet-Mương group), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2011, 371tr (ISBN:978-604-62-0471-8)
  21. Trần Trí Dõi, Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2011, 271 tr.
  22. Trần Trí Dõi, Những vấn đề chính sách ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam (Language policy and Education in Ethnic minorities region of Vietnam), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2011, 535 tr (ISBN:978-604-62-0481-7)
  23. Trần Trí Dõi – Vi Khăm Mun, Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương ở Tương Dương, Nghệ An, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2012, 251 tr (ISBN:978-604-59-0070-3)
  24. Trần Trí Dõi – Vi Khăm Mun, Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương, Tập II, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội năm 2013, 321 tr (ISBN:978-604-50-0399-2)
  25. Đinh Văn Đức (Chủ biên) - Trần Trí Dõi (và các tác giả), Tiếng Việt lịch sử trước thế kỷ XX Những vấn đề quan yếu (Phần I: Một cách tiếp cận vấn đề nguồn gốc tiếng Việt), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2015, tr 9-106 (ISBN:978-604-62-1731-2)
  26. Trần Trí Dõi, Các họ ngôn ngữ ở Việt Nam (The language Families in Vietnam), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2015, 218 tr (ISBN:978-604-62-2781-6)
  27. Trần Trí Dõi, Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Language of ethnic minorities in Vietnam), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2016, 294 tr (ISBN:978-604-62-4140-9)
  28. Trần Trí Dõi, Tiếng Việt cao cấp 2, (Tái bản lần II, có sửa chữa và bổ sung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016, 198 tr. (ISBN: :978-604-62-4178-2)
  29. Trần Trí Dõi - Vi Khăm Mun - Vương Toàn, Tiếng cười và đồng dao các dân tộc Tày Thái, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016, 287 tr. (ISBN: :978-604-62-3715-0)
  30. Trần Trí Dõi - Vi Khăm Mun, Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương (ở Tương Dương Nghệ An) song ngữ Thái - Việt, Tập III, Nxb Sân khấu, Hà Nội năm 2016, 252 tr (ISBN:978-604-907-080-8)
  31. Trần Trí Dõi - Vi Khăm Mun, Truyện cổ của người Thái Mương (ở Tương Dương Nghệ An) song ngữ Thái - Việt, Tập II, Nxb Sân kháu, Hà Nội năm 2016, 232 tr (ISBN:978-604-907-079-2).
  32. Đinh Văn Đức (Chủ biên) - Trần Trí Dõi (và các tác giả), Tiếng Việt lịch sử - một tham chiếu hồi quan (Phần I: Một tham chiếu về nguồn gốc tiếng Việt), Nxb Văn học, 2018, tr 9-86 (ISBN:978-604-963-357-7)

D. Hướng dẫn Cao học và Tiến sĩ


I, Hướng dẫn Cao học

  1. Đã hướng dẫn 46 Học viên Cao học bảo vệ luận văn Thạc sĩ, trong đó có 14 Hoc viên người nước ngoài.

Tên luận văn của các thạc sĩ

Hướng dẫn chính/phụ

Thời gian đào tạo

 

Nơi đào tạo

1. Bước đầu nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Xá Phó.

Hướng dẫn chính

1995 -1998

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

2. Tìm hiểu những tương ứng từ vựng giữa tiếng Melayu và tiếng Việt

Hướng dẫn chính

1997- 1999

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

3. Khảo sát phương tiện biểu thị hành động cầu khiến trong tiếng Việt và tiếng Pháp.

Hướng dẫn chính

1998- 2000

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

4.Giáo dục tiếng Việt trong hệ thống giáo dục song ngữ cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở Đắc Lắc – từ góc nhìn thực tiễn.

Hướng dẫn chính

1999 -2001

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

5.Khảo sát sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ Hán Việt từ từ điển Việt Bồ La (1651) đến từ điển Tiếng Việt (2000).

Hướng dẫn chính

2000 – 2002

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

6. Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể trong tiếng Hán (có so sánh với tiếng Việt)

Hướng dẫn chính

2001 -2003

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

7.Bước đầu tìm hiểu hệ thống ngữ âm tiếng Thái Quỳ Châu Nghệ An

Hướng dẫn chính

2001 -2003

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

8. Tìm hiểu nhu cầu giáo dục tiếng mẹ đẻ của các dân tộc thiểu số ở Malaysia

Hướng dẫn chính

2001 -2003

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

9.So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa nghĩa của các thành ngữ Anh – Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt)

Hướng dẫn chính

2001 – 2003

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

10. Phát triển ngôn ngữ nói ở tiểu học vùng dân tộc thiểu số (trên chương trình Tiếng Việt tiểu học 2000)

Hướng dẫn chính

 

2002 – 2004

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

11. Lỗi của người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ góc độ xuyên văn hoá (xét về khía cạnh từ vựng)

Hướng dẫn chính

HVTrung Quốc

2002 – 2004

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

12. Đặc điểm ngôn ngữ của ca dao tục ngữ nói về kinh nghiệm sản xuất

Hướng dẫn chính

2002 – 2004

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

13. Bước đầu mô tả hệ thống ngữ âm tiếng Sán Dìu ở Việt Nam

Hướng dẫn chính

2003 – 2005

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

14. Lỗi phát âm phụ âm tiếng Pháp của học sinh Khánh Hoà và biện pháp khắc phục

Hướng dẫn chính

 

2003 – 2005

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

15. Đặc điểm của các thành ngữ chỉ tâm lý tình cảm trong tiếng Hán (có sự đối chiếu với tiếng Việt)

Hướng dẫn chính

HVTrung Quốc

2003- 2005

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

16.Tìm hiểu khả năng nhận diện từ Hán Việt của sinh viên ngữ văn Cao đẳng sư phạm Ninh Bình

Hướng dẫn chính

2004 – 2006

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

17. Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số có nguy cơ bị biến mất ở Việt Nam,

Hướng dẫn chính

       2004-2006

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

18. Khảo sát sự tương ứng giữa một số âm đầu Hán Việt và tiếng Quảng Châu

Hướng dẫn chính

HV Trung Quốc

2005- 2007

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

19.Khảo sát thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật trong tiếng Hán (có so sánh với tiếng Việt)

Hướng dẫn chính

 HV Trung Quốc

2005- 2007

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

20. Mạch lạc theo quan hệ thời gian và không gian trong các bài đọc SGK tiếng Việt tiểu học.

Hướng dẫn chính

 

2006- 2008

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

21 Những điều cần chú ý khi sinh viên Việt Nam học ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi (ở địa bàn đại học tỉnh Vân Nam)

Hướng dẫn chính

HV Trung Quốc

2008- 2010

 

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

22 So sánh sự khác biệt giữa những từ Hán Việt tự tạo và các từ Hán tương ứng.

Hướng dẫn chính

HV Trung Quốc

2007- 2009

 

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

23 Bước đầu khảo sát những đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá hai dân tộc Hán và Việt qua ngôn ngữi thơ Đỗ Phủ (TQ) và Nguyễn Trãi (VN).

Hướng dẫn chính

HV Trung Quốc

2008- 2010

 

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

24. Ngữ âm tiếng Cao Lan

Hướng dẫn chính

 

2007- 2010

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

25. So sánh ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu (Trung Quốc) với ngữ âm tiếng Việt.

Hướng dẫn chính

HV Trung Quốc

 QH-2008-X

 

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

26. Nghiên cứu ngữ âm tiếng Tày xã Na Hối và Tà Chải, Bắc Hà  Lao Cai

Hướng dẫn chính

 

2008-2010

Đại học Sư phạm Hà Nội

27. Tìm hiểu việc sử dụng từ thuần Việt và Hán Việt trong tục ngữ Việt Nam (trên tư liệu một số tác phẩm đã xuất bản)

Hướng dẫn chính

 

HV Trung Quốc

 QH-2008-X

 

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

28. Khảo sát tình hình trình bày ngữ âm trong giáo trình dạy tiếng Việt ở Trung Quốc giai đoạn 2000-2010.

Hướng dẫn chính

HV Trung Quốc

 QH 2009-X

 

 

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

29 Địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc dưới góc nhìn văn hoá.

Hướng dẫn chính

 

 2009 – 2011

Viện Việt Nam học

30. Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa Việt Nam trong cuốn “Tục ngữ tiếng Việt” của nhóm Chu Xuân Diên  (试从歌谣俗语略论越南稻作文化)

Hướng dẫn chính

HV Trung Quốc

2009-2012

Đại học Dân tộc Quảng Tây Trung Quốc

31.Tìm hiểu lịch sử từ ngữ tiếng Việt Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945 (trên tư liệu một số tác phẩm đã xuất bản)

Hướng dẫn chính

 

 QH-2008-X

 

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

32. Mô tả ngữ âm tiếng Di thị trấn Trung Bình huyện Lộc Khuyến thành phố Côn Minh. Vân Nam Trung Quốc (có so sánh với tiếng Lô Lô ở Việt Nam)

Hướng dẫn chính

HV Trung Quốc

QH 2010-X

(2012-2013)

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

33. Tìm hiểu nguồn gốc từ ngữ tiếng Việt Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945 (trên tư liệu một số tác phẩm đã xuất bản)

Hướng dẫn chính

 

 QH-2008-X

 

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

34. Khảo sát một vài vấn đề địa danh tỉnh Ninh Bình.

Hướng dẫn chính

QH 2009-X

(2009-2012)

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

35. Cảnh huống ngôn ngữ và hiện trạng giáo dục tiếng phổ thông cho người dân tộc bậc tiểu học tại tỉnh Yên Bái.

Hướng dẫn chính

Viện Việt Nam học 2012 – 2013

 

Viện Việt Nam học và KH Phát triển

36. Khảo sát tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở tp Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Hướng dẫn chính

QH 2011-X

(2012-2014)

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

37. Khảo sát mối quan hệ giữa tên Nôm và tên Hán Việt các làng trên một vài địa bàn của Hà Nội.

Hướng dẫn chính

QH 2010-X

(2012-2014)

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

38.Khảo sát “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia” nước CHND Trung Hoa (có so sánh với tình hình ở Việt Nam)

Hướng dẫn chính

HV Trung Quốc

QH 2012-X

(2012-2015)

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

39. Nghiên cứu ngữ âm thổ ngữ Quảng Nam (tiếng Thanh Chiêm, Hội An)

Hướng dẫn chính

HV Nhật Bản

QH 2012-X

(2013-2016)

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

40..Khảo sát lỗi sử dụng từ Hán -Việt của sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt (cứ liệu các bài viết của sv TQ ở VN)

Hướng dẫn chính

QH 2012-X

(2012-2015)

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

41.Tìm hiểu lỗi chính tả của học sinh dân tộc Thái, Mông tại trưởng THCS Tô Hiệu huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

Hướng dẫn chính

TB 2013

(2013-2015)

Đại học Tây Bắc

42. Xu hướng tự do hóa trong thơ hiện đại Việt Nam (Qua những bài thơ trong SGK Ngữ văn Trung học)

Hướng dẫn chính

TB 2013

(2013-2015)

Đại học Tây Bắc

43. Lỗi chính tả của học sinh THPT tỉnh Lai Châu (Trường PTTH chuyên Lê Quý Đôn, trường PTTH dân tộc nội trú tỉnh).

Hướng dẫn chính

TB 2013

(2013-2015)

Đại học Tây Bắc

44, Đặc điểm thơ lục bát trong SGK Ngữ văn trung học.

Hướng dẫn chính

TB 2013

(2013-2015)

Đại học Tây Bắc

45. Cảnh huống ngôn ngữ ở trường PTTH dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu

Hướng dẫn chính

TB 2015

(2015-2017)

Đại học Tây Bắc

46.Từ chỉ mầu sắc trong tiếng Thái tỉnh Lai Châu

Hướng dẫn chính

TB 2015

(2015-2017)

Đại học Tây Bắc

47. Sự khác biệt về ngữ âm và từ vựng (ở bình diện ngữ nghĩa) giữa tiếng Thái đen phường Chiềng An TP Sơn La và tiếng Thái trắng xã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La

Hướng dẫn chính

TB 2015

(2016-2018)

Đại học Tây Bắc

48. Khảo sát những biến thể âm Hán - Việt trong danh sách tái lập âm Hán cổ của Baxter W.H. & Sagart L. năm 2014

Hướng dẫn chính

HV Trung Quốc

QH 2017-X

(2017-2019)

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

 

2.Hiện đang hướng dẫn 1 Học viên Cao học.

Tên luận văn của các thạc sĩ

Hướng dẫn

Thời gian đào tạo

Nơi đào tạo

 

 

 

 

II, Hướng dẫn NCS Tiến sĩ

1. Đã hướng dẫn chính 08 NCS bảo vệ Luận án Tiến sĩ về các đề tài:

1.Ngữ vị từ tiếng Mông (có vị từ hành động và vị từ trạng thái làm trung tâm.

Hướng dẫn chính

1999 – 2004

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

2. Khảo cứu địa danh Quảng Trị

Hướng dẫn chính

2000 – 2004

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

3. Đặc trưng ngôn ngữ thơ lục bát hiện đại (trên tư liệu thơ Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu , Nguyễn Duy)

Hướng dẫn chính

2001 -2004.

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

4. Nghiên cứu tiếng dân tộc Kinh ở Quảng Tây Trung Quốc

Hướng dẫn chính

2005-2012

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

5.Nghiên cứu ngữ âm tiếng Sán Dìu ở Việt Nam.

Hướng dẫn chính

2006 – 2012

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

6. Nghiên cứu đặc điểm các thành ngữ chỉ tâm lý tình cảm tiếng Hán (có so sánh với tiếng Việt) theo cách nhìn của ngôn ngữ học tri nhận

Hướng dẫn chính

2006 – 2012

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

7. Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Bình.

Hướng dẫn chính

 2009 – 2015

Đại học KH XHNV-ĐHQG tp HCM

8.Đối chiếu thuật ngữ marketing Anh-Việt

Hướng dẫn chính

2015-2018 Số 1590/QĐ-HVKHXH

Học viện KHXH-Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam

2.Đang hướng dẫn 08  NCS thực hiện Luận án Tiến sĩ về các đề tài:

1.Khảo sát thái độ ngôn ngữ của sinh viên học tiếng Anh (trường hợp sv trường CĐ C Thương TP HCM và trường ĐH kỹ thuật TP HCM)

Hướng dẫn chính

2014-2017. Số 775/QĐ-XHNV-SĐH 16/10/2014

Đại học KH XHNV-ĐHQG tp HCM

2.Phụ âm đầu của thổ ngữ Cao Lao Hạ (tỉnh Quảng Bình) và lịch sử phụ âm đầu tiếng Việt.

Hướng dẫn chính

2014-2017. Số 776/QĐ-XHNV-SĐH 16/10/2014

Đại học KH XHNV-ĐHQG tp HCM

3. Cảnh huống ngôn ngữ người Mông ở huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La.

Hướng dẫn chính

2014-2017 Số 137/QĐ-SĐH, 09.02.2015

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

4.Nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ ở Quảng Tây Trung Quốc-Vấn đề thái độ ngôn ngữ

Hướng dẫn chính

2014-2017 Số 135/QĐ-SĐH, 09.02.2015

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

5.Nghiên cứu ngữ âm tiếng Thái ở Mường Lò, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái

Hướng dẫn chính

2015-2018 Số 510/QĐ-XHNV, 16.02.2016

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

6.Khảo sát vốn từ trong giáo trình tiếng Việt đang sử dụng ở các trường đại học ở Vân Nam, Trung Quốc

Hướng dẫn chính

2015-2018 Số 489/QĐ-XHNV, 16.02.2016

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội

7.Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ giữa thế kỷ XVII đến nay (trên cứ liệu các từ điển tiếng Việt)

Hướng dẫn chính

2016-2019 Số 670/QĐ-XHNV-SĐH 17.08.2016

Đại học KH XHNV-ĐHQG tp HCM

8.Nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Hà Nhì ở Trung Quốc (có liên hệ với tiếng Hà Nhì ở Việt Nam)

Hướng dẫn chính

2017-2020 Số 3552/QĐ-XHNV 29.12.2017

Đại học KH XHNV-ĐHQG Hà Nội- QH2017-X

 

E. Tham gia nghiên cứu khoa học

I. Chủ trì các đề tài

1. Nghiên cứu nhóm ngôn ngữ Việt Mường/. Cấp trường. Mã số T93-03 (Đã nghiệm thu).

2. Nghiên cứu điều kiện sinh thái nhân văn làm luận cứ định cư tộc người Arem ở Quảng Bình. Cấp tỉnh. QB 1996-1997(Đã nghiệm thu).

3. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi một số tỉnh của Việt Nam. Cấp Đại học Quốc gia, QX 96-01(Đã nghiệm thu).

4. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía bắc Việt Nam. Cấp Trọng điểm Đại học Quốc gia, QG.TĐ 00-03(Đã nghiệm thu).

5. Vấn đề lịch sử thanh điệu tiếng Việt. Cấp Đại học Quốc gia, QX 04-04 (Đã nghiệm thu).

6. Nghiên cứu một số vấn đề so sánh lịch - sử nhóm ngôn ngữ Việt Mường, Đề tài “Đặc biệt cấp Đại học Quốc gia”, QG.07.30 (Đã nghiệm thu).

7. Nghiên cứu tình hình mù chữ và tái mù chữ vùng dân tộc thiểu số: trường hợp tỉnh Điện Biên. Đề tài “Nhóm A Đại học Quốc gia”, QG.12.09 (2012-2014). Nghiệm thu ngày 21 tháng 11 năm 2014. Kết quả 94/100 điểm.

II. Tham gia nghiên cứu các đề tài

1. Địa danh Biên giới Tây Nam. Đặc biệt cấp Nhà nước, KX 94-08 BGTN.

2. Nghiên cứu phân tích tổng hợp thực trạng kinh tế- xã hội, điều kiện sinh thái nhân văn dân tộc Bru - Vân Kiều và đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho dân tộc này.Cấp Bộ, Mã số VNRP-04.

3. Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế- xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững vùng biên giới phía Tây từ Thanh Hoá đến Kon Tum. Cấp Độc lập Nhà nước. 2001-2003.

4. Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ và văn hoá một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc. Cấp Độc lập Nhà nước. Mã số 2004/27

5. Tiếng Việt Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX – 1945: Những vấn đề từ vựng. Đè tài QGTĐ, Đại học Quốc gia tp Hồ Chí Minh 2008-2010, Mã số B2008-18b-05 TĐ (Đã nghiệm thu tháng 1.2012). Chủ trì: TS Đỗ Thị Bích Lài.

6. Tiếng Việt trước thế kỷ XX: Những vấn đề cơ bản, Đề tài QGTĐ, Đại học Quốc gia Hà Nội 2009-2011, Mã số: QGTĐ 09.14.(Đã nghiệm thu 12.2011). Chủ trì: GS.TS Đinh Văn Đức.

7."Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, cảnh quan địa chất phục vụ quy hoạch phát triển bền vững du lịch thành phố Hà Nội" Đề tài Đại học Quốc gia Hà Nội 2011-2013, mã số QGTĐ.11.05 do PGS.TS Tạ Hòa Phương chủ trì, Nghiệm thu ngày 24/10/2013.

8. Nghiên cứu các di sản tự nhiên và văn hóa vùng Ba Vì - Sơn Tây, Hà Nội nhằm xây dựng công viên địa chất (Geopark) phục vụ phát triển du lịch bền vững”, Đề tài tp Hà Nội 2014-2015, Mã số: 01C-04/11-2014-2 do PGS.TS Tạ Hòa Phương (Đại học KH Tự nhiên) chủ trì.

G. Giải thưởng khoa học

1. Bằng chứng nhận GIẢI KHUYẾN KHICH giải NCKH hàng năm cho công trình” Truyên cổ người Nguồn” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam.1993.

2. Bằng chứng nhận GIẢI KHUYẾN KHICH giải NCKH hàng năm cho công trình ”Các dân tộc Arem, Rục và Mã Liềng ở Quảng Bình có bị biến mất không” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. 1996.

3. Bằng chứng nhận GIẢI BA B giải NCKH hàng năm cho công trình”Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. 1998.

4. Bằng chứng nhận GIẢI NHÌ B giải NCKH hàng năm cho công trình”Về tác phẩm Đặng Hành và Bàn Đại Hội của người Dao ở Thanh Hoá ” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. 2008.

5. Bằng chứng nhận GIẢI NHÌ B giải NCKH hàng năm cho công trình “Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương (Ở Tương Dương, Nghệ An) - song ngữ” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. 2010.

6. Bằng chứng nhận GIẢI NHÌ B giải NCKH hàng năm cho công trình “Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương (Ở Tương Dương, Nghệ An) - song ngữ Tập II” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. 2011.

7. Bằng chứng nhận GIẢI BA A giải NCKH hàng năm cho công trình “Truyện cổ dân gian người Thái Mương (ở Tương Dương, Nghệ An) - song ngữ” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. 2012.

8. Bằng chứng nhận GIẢI NHÌ B giải NCKH hàng năm cho công trình “Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương (ở Tương Dương, Nghệ An) - song ngữ Tập III” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. 2012.

9. Bằng chứng nhận GIẢI BA A giải NCKH hàng năm cho công trình “Truyện cổ dân gian người Thái Mương, tập II (ở Tương Dương, Nghệ An) - song ngữ” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. 2013.

10. Bằng chứng nhận GIẢI BA B giải NCKH hàng năm cho công trình “Truyện cười dân gian người Thái Mương (ở Tương Dương, Nghệ An) - song ngữ” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. 2014.

11. Bằng chứng nhận GIẢI BA B giải NCKH hàng năm cho công trình “Truyện đồng dao người Thái Mương (ở Tương Dương, Nghệ An) - song ngữ” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. 2015.

12. Bằng chứng nhận GIẢI BA A giải NCKH hàng năm cho công trình  “Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương (Ở Tương Dương, Nghệ An) - song ngữ Tập IV” của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. 2019.

H. Những thông tin khác

Tham gia các tổ chức hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nước; thành viên các hội đồng quốc gia.

1. Hội viên Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. Chi Hội trưởng Chi Hôi Văn nghệ Dân gian trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn nhiệm kỳ 2015- 2020-2025.

2. Phó Chủ tịch Ban chấp hành Hội Ngôn ngữ học Hà Nội nhiệm kỳ 2014 - 2019.

3. Uỷ viên Hội đồng biên tập  tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (ISSN:0868-3409). Ủy viên Hội đồng tư vấn (Advisory Board) tạp chí Journal of VIETNAMHOC ( tạp chí Việt Nam học, ISSN: 2706-8617), CVS-NCKU, TAIWAN.

4. Uỷ viên Hội đồng chức danh Giáo sư ngành Ngôn ngữ học nhiệm kỳ 2019-2020.

5. Hội viên, Thường vụ BCH Hội Ngôn ngữ học Việt Nam nhiệm kỳ VI (2016-2020).

Cập nhật (ngày 25/08/2020)

 

 

Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây