PGS.TS Trịnh Cẩm Lan

Chủ nhật - 11/09/2011 14:21

LÝ LỊCH KHOA HỌC

Dành cho các cán bộ đăng ký chủ trì và tham gia thực hiện các đề tài KHCN

của ĐHQGHN

 

THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên:             Trịnh Cẩm Lan                             

2. Năm sinh:              1970                              3. Nam/ Nữ:   Nữ

4. Nơi sinh:           Hà Nội                               5. Nguyên Quán:   Hà Nội

6. Địa chỉ liên hệ:

    Số nhà 32/159/192 phố Lê Trọng Tấn

    Phư­ờng (Xã):  Định Công

    Quận (Huyện):   Hoàng Mai

    Thành Phố (Tỉnh):   Hà Nội

    Điện thoại: NR:  04 – 35656499            Mobile: 0912863611          Fax

    Email:  tclan.vnu@gmail.com

7. Học hàm, Học vị:   PGS.TS

Năm được phong PGS:  2010

Nơi phong:  Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

8. Cơ quan công tác:

    Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

    Phòng TN, Bộ môn (Trung tâm), Khoa:  Ngôn ngữ học

    Địa chỉ Cơ quan: Tầng 3 nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

    Điện thoại:  04-35588603                         Fax:.........................................................................

    Email:...............................................................................................................................................

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

9. Quá trình đào tạo

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên môn

Năm tốt nghiệp

Đại học

Đại học Tổng hợp Hà Nội

Ngôn ngữ học

1992

Thạc sĩ

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngôn ngữ học

1995

Tiến sĩ

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngôn ngữ học

2005

 TSKH

 

 

 

10. Các khoá đào tạo khác (nếu có)

Văn Bằng

Tên khoá đào tạo

Nơi đào tạo

Thời gian đào tạo

 

 

 

 

11. Trình độ ngoại ngữ

TT

Ngoại ngữ

Trình độ sử dụng

Chứng chỉ

1

Tiếng Anh

B2 châu Âu

Chứng chỉ tiếng Anh B2 theo khung tham chiếu châu Âu của Đại học Quốc gia HN

                                                              

 

KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VÀ THÀNH TÍCH KHCN

 

12. Quá trình công tác

 

Thời gian

(Từ năm ... đến năm...)

Vị trí công tác

Cơ quan công tác

Địa chỉ Cơ quan

 

1997 - 2009

Giảng viên

Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn

Tầng 3 nhà C, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

 

2003 - 2004

Giảng viên thỉnh giảng

Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ Pusan, Hàn Quốc

Pusan, Hàn Quốc

 

2009 đến nay

Giảng viên

Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn

Tầng 3 nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

 

2/2015 – 8/2015

Giảng viên thỉnh giảng

Khoa Tiếng Việt, Trường Đại học Ngoại ngữ Ngoại thương Quảng Đông, Trung Quốc

Quảng Đông, Trung Quốc

 

 

13. Các sách chuyên khảo, giáo trình đã công bố

Sách viết riêng

[1]. Trịnh Cẩm Lan, Sự biến đổi ngôn từ của các cộng đồng chuyển cư đến Thủ đô (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Nghệ Tĩnh ở Hà Nội), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007.

[2]. Trịnh Cẩm Lan, Tiếng Hà Nội - từ hướng tiếp cận phương ngữ học xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2017.

Sách viết chung

[3]. Đồng tác giả, Thực hành tiếng Việt B, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2001.

[4]. Đồng tác giả, Tra cứu văn hoá Hàn Quốc, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội

[5]. Đồng tác giả, Tiếng Việt - trình độ A, tập 1, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2004.

[6]. Đồng tác giả, Tiếng Việt - trình độ A, tập 2, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2004.

[7]. Đồng tác giả, Bài đọc tiếng Việt nâng cao, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2004.

[8]. Đồng tác giả, Quê Việt A1 (Sách dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài), Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2007.

[9]. Đồng tác giả, Quê Việt A2 (Sách dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài), Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2007.

[10]. Đồng tác giả, Quê Việt B1 (Sách dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài), Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2008.

[11]. Đồng tác giả, Quê Việt C1 (Sách dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài), Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2010.

[12]. Đồng tác giả, Tiếng Việt cơ sở (Sách dạy tiếng Việt cho người nước ngoài), Nhà xuất bản Phương Đông, TP. Hồ Chí Minh, 2010.

[13]. Đồng tác giả, Tiếng Việt 1 (SGK dạy tiếng Việt cho HS phổ thông), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2020.

[14]. Đồng tác giả, Tiếng Việt 1 (Sách hướng dẫn GV dạy tiếng Việt cho HS phổ thông), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2020.

[15]. Đồng tác giả, Tiếng Việt 1 (SGK tăng cường tiếng Việt cho HS phổ thông, buổi 2), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2020.

[16]. Đồng tác giả, Phát triển năng lực môn Tiếng Việt 1 (Sách dạy tiếng Việt cho HS phổ thông), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2020.

[17]. Đồng tác giả, Thực hành tiếng Việt 1 (Sách dạy tiếng Việt cho HS phổ thông), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2020.

[18]. Đồng tác giả, Vở Bài tập tiếng Việt 1 (Sách dạy tiếng Việt cho HS phổ thông), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2020.

 

14. Các bài báo khoa học

14.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế ISI/ SCOPUS: 0

14.2. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc ISI/ SCOPUS: 3

14.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí trong nư­ớc: 28

14.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 05

14.5. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học trong nư­ớc: 03

14.6. Liệt kê đầy đủ các bài báo nêu trên từ tr­ước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất:

1. Trịnh Cẩm Lan (2003), Một số vấn đề về phương ngữ thành thị dưới góc nhìn của phương ngữ địa - xã hội, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 1, tr39-50.

2. Trịnh Cẩm Lan (2006), Lý thuyết cộng đồng ngôn từ và việc nghiên cứu ngôn ngữ trong bối cảnh văn hóa xã hội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1, tr65-72.

3. Trịnh Cẩm Lan (2008), Lý thuyết làn sóng trong nghiên cứu ngôn ngữ và văn hoá Thăng Long - Hà Nội, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 5, tr 63-73.

4. Trịnh Cẩm Lan (2012), Biến thể ngôn ngữ mang tính đánh dấu và việc sử dụng chúng trong các phương ngữ Việt hiện nay, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 1, tr19-31.

5. Trịnh Cẩm Lan (2017), Đa phương ngữ địa-xã hội - một hướng giải mã bản sắc tiếng Hà Nội hiện nay, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 2 năm 2017, tr9-18.

6. Trịnh Cẩm Lan (2001), Thử tìm hiểu sự tương ứng giữa một bộ phận từ Hán Hàn và Hán Việt, Hội thảo Đông phương học Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr283-287.

7. Trịnh Cẩm Lan (2001), Thử tìm hiểu xu hướng Hà Nội hoá trong cách xưng hô của những người gốc miền Nam sống ở Hà Nội, In trong sách: Hà Nội - những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội, tr228-241.

8. Trịnh Cẩm Lan (2002), Sự tiếp xúc giữa các phương ngữ ở Hà Nội, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 7, tr47-53.

9. Trịnh Cẩm Lan (2002), Từ khái niệm ngôn ngữ thành phố đến việc nhìn nhận khái niệm tiếng Hà Nội, Kỷ yếu Ngữ học Trẻ 2002 (Hội thảo Ngữ học trẻ 2002), Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội.

10. Trịnh Cẩm Lan (2005), Ngôn ngữ học đối chiếu và Việt ngữ học trong dạy tiếng Hàn cho sinh viên Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc tại Việt Nam.

11.  Trịnh Cẩm Lan (2005), Sự biến đổi cách phát âm các thanh điệu của cộng đồng Nghệ Tĩnh ở Hà Nội, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 7, tr 41-51.

12. Trịnh Cẩm Lan (2006), Thái độ ngôn ngữ trong giao tiếp đa phương ngữ ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Nghệ Tĩnh tại Hà Nội), In trong sách: Những vấn đề ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr129-156.

13. Trịnh Cẩm Lan (2006), Chữ viết Hangul trong bức tranh chữ viết khu vực, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, Số 10, tr24-29.

14. Trịnh Cẩm Lan (2006), Liên ngành trong nghiên cứu khu vực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Khu vực học - Những vấn đề lý thuyết và phương pháp luận, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 11 năm 2006.

15. Trịnh Cẩm Lan (2007), Ngôn ngữ như một phương tiện và đối tượng của nghiên cứu khu vực, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1, tr44-54.

16. Trịnh Cẩm Lan (2008), Chữ Nôm và chữ Idu - điểm gặp gỡ trên con đường sáng tạo chữ viết của hai dân tộc Việt - Hàn, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số Tết, tr16-22.

17. Trịnh Cẩm Lan (2009), Khái niệm khu vực ngôn ngữ và môt số khu vực ngôn ngữ ở châu Á, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 4, tr15-28.

18. Trịnh Cẩm Lan (2009), Giá trị biểu trưng ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt (trên cứ liệu thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật), Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, Số 4, tr28-33.

19. Trịnh Cẩm Lan (2010), Biến thể ngữ pháp của một số tiểu từ tình thái cuối câu trong phương ngữ Nam Bộ, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, Số 4, tr10-15.

20. Trịnh Cẩm Lan (2011), Vấn đề phân biệt ngôn ngữ - lời nói và những hệ quả của nó trong việc dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, Số 4, tr9-14.

21. Trịnh Cẩm Lan (2012), Ứng dụng lý thuyết biến thể vào việc dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 5, tr13-21.

22. Trịnh Cẩm Lan (2012), Mối quan hệ giữa thái độ ngôn ngữ và sự lựa chọn ngôn ngữ (nghiên cứu trường hợp cộng đồng phương ngữ Bắc ở TPHCM), Tạp chí Ngôn ngữ, Số 11.

23. Trịnh Cẩm Lan (2013), Hiện tượng trộn mã tiếng Anh trong giao tiếp tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập", Viện Ngôn ngữ học, tháng 5/ 2013.

24. Trịnh Cẩm Lan (2013), Thái độ ngôn ngữ đối với hiện tượng trộn mã tiếng Anh trong giao tiếp tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 4.

25. Trịnh Cẩm Lan (2013), Chuyển mã ngôn ngữ trong dạy và học ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Nghiên cứu nước ngoài, số phụ trương (S).

26. Trịnh Cẩm Lan (2014), Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng internet hiện nay, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Khoa học xã hội và Nhân văn, số 4.

27. Trịnh Cẩm Lan (2014), Bản ngữ trong dạy và học ngoại ngữ (Trường hợp một số lớp học tiếng Anh tại Trường Đại học KHXH&NV), Tạp chí Ngôn ngữ, Số 11.

28. Thai Duy Bao & Trinh Cam Lan (2014), Code-Switching as A Communication Strategy in the Families of Vietnamese Immigrant Professionals: A Case Study in Canberra, Conference "Southeast Asian Studies in Australia", Perth, 7/2014.

29. Trịnh Cẩm Lan (2015), Tiếng Hà Nội và Người Hà Nội: một cách nhìn, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 8.

30. Trịnh Cẩm Lan (2016), Chức năng ngữ dụng của các biểu thức xưng hô trong giao tiếp bạn bè của học sinh Hà nội, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 2.

31. Trịnh Cẩm Lan (2016), Biến thể ngôn ngữ đánh dấu và việc sử dụng chúng trong tiếng Hà Nội khu vực nông thôn, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 2.

32. Trịnh Cẩm Lan (2016), Một số khuynh hướng nghiên cứu trong lịch sử phương ngữ học, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 3.

33. Trịnh Cẩm Lan (2016), Đặc điểm ngữ vực trong các hội thoại mua bán của tầng lớp tiểu thương tại đô thị Hà Nội, Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ học: những vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, ISBN: 3726-2016/CXBIPH/04.

34. Trịnh Cẩm Lan (2017), Đặc điểm ngữ vực của các phát thanh viên chương trình Giờ cao điểm trên VOV Giao thông quốc gia, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2.

35. Trịnh Cẩm Lan (2017), Đa phương ngữ xã hội trong ngôn ngữ giao tiếp của học sinh Hà Nội hiện nay, Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn, số 2.

36. Trịnh Cẩm Lan (2018), Đa phương ngữ xã hội trong tiếng Hà Nội dưới ảnh hưởng của đô thị hoá, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 2.

37. Trinh Cam Lan (2018), English - Vietnamese codeswitching in teaching and learning English in Vietnam (Case study on some English classes in USSH, VNU), European Journal of Literature and Linguistics, No 4.2018, , ISSN 2310-5720.

38. Trinh Cam Lan (2018), Language diffusion as an expression of dialect contact in Vietnam, Journal of Language and Life (Special issues in English), No 11. 2018.

39. Trịnh Cẩm Lan (2018), Nghiên cứu phương ngữ Việt ngoài lãnh thổ quốc gia như một dạng thức phương ngữ xã hội của tiếng Việt hiện đại, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu ngôn ngữ - văn hoá các dân tộc Trung Quốc và Đông Nam Á”, Đại học Dân tộc Quảng Tây, Trung Quốc, tháng 12.2018.

40. Trịnh Cẩm Lan (2019), Cảnh huống ngôn ngữ xã hội tại Hà Nội hiện nay, In trong cuốn “Tiếng Hà Nội - từ cách tiếp cận liên ngành, NXB Hà Nội. 2019.

41. Trịnh Cẩm Lan (2019), Thích nghi trong tiếp xúc phương ngữ: bằng chứng từ hiện tượng pha trộn phương ngữ ở một số cộng đồng đô thị Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học Việt Nam tại Bình Dương, NXB Tri thức, Hà Nội.

42. Trịnh Cẩm Lan (2019), Thích nghi giao tiếp và thái độ ngôn ngữ - những cơ chế tâm lý – xã hội ảnh hưởng đến sự mai một ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 10.

43. Trinh Cam Lan (2019), Sociolinguistic competence and its elements in teaching and learning Vietnamese as a foreign language, International Cofference of Vienamese Studies, Chengkung University, Taiwan.

44. Trinh Cam Lan (2019), Urbanization and Language Change in Vietnam: Evidences from a Rural Community in Hanoi, European Journal of Literature and Linguistics, No 4.2019, ISSN 2310-5720.

 

15. Số l­ượng phát minh, sáng chế, văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ đã đ­ược cấp:

 

TT

Tên và nội dung văn bằng

Số, Ký mã hiệu

Nơi cấp

Năm cấp

 

1

 

 

 

 

 

16. Sản phẩm KHCN:

18.1 Số luợng sản phẩm KHCN ứng dụng ở n­ước ngoài:…………………………….

18.2 Số l­ượng sản phẩm KHCN ứng dụng trong nư­ớc:……………………………….

18.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm vào bảng sau:

 

TT

Tên sản phẩm

Thời gian, hình thức, quy mô, địa chỉ áp dụng

Hiệu quả

 

 

1

 

 

 

 

17. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia

 

17.1 Đề tài, dự án hoặc nhiệm vụ KHCN khác đã và đang chủ trì

Tên/ Cấp    

Thời gian

(bắt đầu - kết thúc)

Cơ quản quản lý đề tài,

thuộc Ch­ương trình

(nếu có)

Tình trạng đề tài

(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu)

Nghiên cứu hiện tượng biến đổi ngôn từ của những người từ các phương ngữ khác đến Hà Nội (Trên cứ liệu cách phát âm của người Nghệ Tĩnh ở Hà Nội). Đề tài cấp Trường.

 

2002-2003

Trường Đại học KHXH & NV

Đã nghiệm thu

Sự hình thành và phát triển nghiên cứu khu vực ở Mỹ và châu Âu, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.

 

2005-2007

Đại học Quốc gia Hà Nội

Đã nghiệm thu

Sự biến đổi ngôn từ của cộng đồng phương ngữ Bắc đến TP. Hồ Chí Minh từ 1975 đến nay (trên cứ liệu cách dùng một số tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt), Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.

 

2009-2011

Đại học Quốc gia Hà Nội

Đã nghiệm thu

Nghiên cứu trạng thái đa phương ngữ xã hội trong tiếng Hà Nội hiện nay.

 

2015-2017

Đại học Quốc gia Hà Nội

Đã nghiệm thu

17.2 Đề tài, dự án, hoặc nhiệm vụ KHCN khác đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên

Tên/ Cấp

Thời gian

(bắt đầu - kết thúc)

Cơ quan quản lý đề tài, thuộc Ch­ương trình

(nếu có)

Tình trạng đề tài

(đã nghiệm thu/ chư­a nghiệm thu)

Địa chí Đông Anh (phần Phương ngữ Đông Anh)

2011-2013

Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển

Đã nghiệm thu

 

18. Giải thư­ởng về KHCN trong và ngoài nư­ớc

TT

Hình thức và nội dung giải thư­ởng

Tổ chức, năm tặng th­ưởng

1

Giải thưởng của Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho công trình NCKH xuất sắc: “Sự biến đổi ngôn từ của các cộng đồng chuyển cư đến Thủ đô - Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Nghệ Tính tại Hà Nội”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007.

 

Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2010

19. Quá trình tham gia đào tạo SĐH

19.1 Số l­ượng tiến sĩ đã đào tạo: 02

19.2 Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn: 03

19.3 Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo:  14

19.4 Thông tin chi tiết:

Tên luận án của NCS

(đã bảo vệ luận án TS hoặc đang làm NCS)

Vai trò hư­ớng dẫn

(chính hay phụ)

 

Tên NCS, Thời gian đào tạo

Cơ quan công tác của TS, NCS, địa chỉ liên hệ ( nếu có)

 

So sánh đối chiếu nguyên âm tiếng Hàn và tiếng Việt (đang làm NCS)

 

Hướng dẫn phụ

Nguyễn Minh Chung

2011-2016

Trường Đại học KHXH&NV,

ĐHQGHN

Hiện tượng trộn mã tiếng Anh trong giao tiếp tiếng Việt (Trường hợp sinh viên một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội) (Đã bảo vệ)

 

Hướng dẫn chính

Nguyễn Thị Huyền

2012-2016

Trường Cao đẳng Thương mại Hà Nội

Không gian văn hóa xứ Đoài qua địa danh (Đã bảo vệ)

 

Hướng dẫn phụ

Nguyễn Phượng Anh

2012-2016

Học viện An ninh

Đồng nghĩa trong hệ thuật ngữ tiếng Việt (trên tư liệu thuật ngữ một số ngành KHXH&NV) (đang làm NCS)

 

Hướng dẫn chính

Phí lê Mai

2014-2017

Báo điện tử Viettimes

Thuật ngữ và danh pháp chỉ vũ khí: nghiên cứu đối chiếu định danh và tương đương dịch thuật Anh - Việt (đang làm NCS)

 

Hướng dẫn chính

Lưu Văn Nam

2017-2020

Trường Sĩ quan lục quân 1

Tên luận văn của các thạc sĩ (chỉ liệt kê những trư­ờng hợp đã hư­ớng dẫn bảo vệ thành công)

Vai trò hư­ớng dẫn

(chính hay phụ)

 

Tên thạc sĩ, Thời gian đào tạo

 

Cơ quan công tác của học viện, địa chỉ liên hệ ( nếu có)

 

So sánh đối chiếu thành ngữ Hàn - Việt có yếu tố chỉ tên gọi động vật (từ góc nhìn ngôn ngữ - văn hóa). (Đã bảo vệ)

 

Hướng dẫn chính

Lê Thị Thương, 2006-2009

Trường Đại học Hà Nội

Phân tích đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng Hàn - Việt từ góc nhìn ngôn ngữ - văn hóa. (Đã bảo vệ)

 

Hướng dẫn chính

Đào Hoài Thu, 2008-2011

Trường Đại học Hà Nội

Nghiên cứu đối chiếu động ngữ trong tiếng Hà và tiếng Việt. (Đã bảo vệ)

 

Hướng dẫn chính

Nguyễn Thị Thanh Hoa,

2009-2012

Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nghiên cứu từ xưng hô tiếng Hàn qua một số tác phẩm văn học và điện ảnh Hàn Quốc. (Đã bảo vệ)

 

Hướng dẫn chính

Đỗ Thị Điền,

2009-2012

Công ty LG Việt Nam

Nghiên cứu tầng nghĩa trí tuệ trong hệ thuật ngữ tiếng Việt. (Đã bảo vệ)

 

Hướng dẫn chính

Phí Lê Mai,

2009-2012

Báo điện tử Vietnamnet

Hành động mời trong tiếng Việt và việc dạy hành động mời cho người nước ngoài (Đã bảo vệ)

Hướng dẫn chính

Đinh Hà Hải Yến

2011-1014

Trường Đại học KHXH&NV

Đặc điểm sử dụng tiếng Việt trên một số kênh truyền hình dành cho thanh thiếu niên (Đã bảo vệ)

Hướng dẫn chính

Vũ Thị Ngọc Minh

2011-2014

Trường PT chuyên Nguyễn Tất Thành

Lỗi ngữ pháp của sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt (Đã bảo vệ)

Hướng dẫn chính

Vũ Hoàng Phương Loan

2012-2015

Đại học Hà Nội

Đặc trưng ngữ âm tiếng Hà Nội gốc (Đã bảo vệ)

Hướng dẫn chính

Nguyễn Thị Hạnh

2013-2016

 

Tiểu từ tình thái cuối câu trong tác phẩm của 3 nhà văn Hà Nội (Đã bảo vệ)

Hướng dẫn chính

Phạm Thị Nhung

 2013-2016

Trường THCS Yên Hoà

Trường và Không khí trong ngôn ngữ hội thoại của người Hà Nội (Trên tư liệu phim Người Hà Nội (Đã bảo vệ)

Hướng dẫn chính

Đỗ Thị Thu Hiền

2014-2016

Trường Đại học KHXH&NV

Khảo sát lỗi sử dụng tiếng Việt trên báo Hà Nội mới điện tử năm 2016 (Đã bảo vệ)

Hướng dẫn chính

Lê Thị Tuyên

2015-2017

Trường 871, Bộ Quốc Phòng

Khảo sát các biến thể phát âm của /l/ và /n/ (Nghiên cứu trường hợp làng Đại Lộc, xã Yên Chính, Ý Yên, Nam Định. (Đã bảo vệ)

 

Hướng dẫn chính

Phạm Thuý Hằng

2015-2017

Trường 871, Bộ Quốc Phòng

Biến thể ngữ âm đánh dấu ở huyện Quốc Oai và không gian hành chức của chúng trên bản đồ. (Đã bảo vệ)

 

Hướng dẫn chính

Lê Quốc Hưng

2016-2018

 

NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHCN

    Tham gia các tổ chức hi

ệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nư­ớc; thành viên các hội đồng quốc gia, quốc tế; ...

- Hội viên Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.

- Ủy viên Ban chấp hành, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.

- Hội viên Hội Ngôn ngữ học Hà Nội.

 

                                                                                      Hà Nội, ngày 21 tháng 7 năm 2020

 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

                       NGƯ­ỜI KHAI

                   (Họ tên và chữ ký)

 

 

 

 

 

               PGS.TS. Trịnh Cẩm Lan

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây