1. Thông tin cơ bản
2. Lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu chính
3. Xuất bản
1. (1996) Ngôn ngữ phổ thông vùng ở một địa bàn đa dân tộc miền Bắc Việt Nam, Ngữ học trẻ 96, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
2. (1997) Thực trạng song ngữ Phù Lá - Việt ở Nậm Rịa (Lào Cai). Ngữ học trẻ 97. Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
3. (1998) Âm tiết và hệ thống phụ âm đầu trong tiếng Xá Phó, Ngữ học trẻ 98, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
4. (1999a) Về một số kiểu cấu trúc nghi vấn cơ bản trong tiếng Mông, Ngữ học trẻ 99, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
5. (1999b) Bước đầu miêu tả hệ thống nguyên âm tiếng Xá Phó, Hội nghị các nhà khoa học trẻ Đại học Quốc gia lần thứ nhất.
6. (2000a) Một vài nhận xét về vị trí kết hợp của loại từ trong danh ngữ tiếng Mông, Hội nghị Quốc tế về ngôn ngữ học liên Á lần thứ V (Pan-Asiatic Linguistics), Tp. Hồ Chí Minh.
7. (2000b) Bước đầu nhận diện, miêu tả hệ thống âm cuối và thanh điệu tiếng Xá Phó, Ngữ học trẻ 2000, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
8. (2001a) Khảo sát nhóm thành tố phụ chỉ mức độ trong ngữ vị từ tiếng Mông, Ngữ học trẻ 2001, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
9. (2001b) So sánh một vài đặc trưng văn hoá trong thành ngữ có yếu tố liên quan đến thực vật giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ hệ Tày-Thái (Viết chung), Ngữ học trẻ 2001, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
10. (2002a) Bước đầu phân xuất và nhận diện ngữ vị từ trong câu tiếng Mông. Ngữ học trẻ 2002, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
11. (2002b) Mối quan hệ ngữ nghĩa-ngữ pháp giữa các vị từ trạng thái với bổ tố của chúng trong ngữ vị từ tiếng Mông. Kỷ yếu hội nghị các nhà khoa học trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ II. Hà Nội.
12. (2003) Những tiêu chí xác định danh sách phụ từ chỉ hướng trong ngữ vị từ tiếng Mông. Ngữ học trẻ 2003, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
13. (2004a) Môí quan hệ giữa thành tố trung tâm với các bổ tố trong ngữ vị từ chuyển động (+mục tiêu) trong tiếng Mông Lềnh, Tạp chí Ngôn ngữ số 4/2004.
14. (2004b) Xem xét thành phần trạng tố chỉ mục đích trong ngữ vị từ hành động tiếng Mông Lềnh. Tạp chí Ngôn ngữ số 11/2004.
15. (2004c) Cultural Identify Comparison In Idioms on Animals (IOA) Between Vietnamese Language and Dai-Thai Language Family in Vietnam.(co-author), Papers of The International Conference On Thai-Dai Cultural Studies, Kunming, China December 9th-11th, 2004 (page 174-183).
16. (2005a) Một vài nét văn hoá được phản ánh qua địa danh hành chính gốc Hán vùng dân tộc Mông-Dao ở Lào Cai - Việt Nam. (Bài viết tham gia hội thảo quốc tế “Giao lưu văn hoá, kinh tế qua sông Hồng trong lịch sử, hiện tại và tương lai” tại Hồng Hà (Trung Quốc), từ ngày 27/10 đến 01/11/2005).
17. (2005b) Những địa danh gốc Hán ở một số vùng dân tộc Mông-Dao ở Việt Nam (trên cứ liệu địa danh hành chính tỉnh Lào Cai). Tạp chí Ngôn ngữ số 11/2005, tr. 43–52.
18. (2006a) Khảo sát mối quan hệ ngữ pháp-ngữ nghĩa giữa bổ tố với thành tố trung tâm trong ngữ vị từ hành động tiếng Mông Lềnh..Trong cuốn “Những vẫn đề ngôn ngữ học”, Nhà xuất bản ĐHQG HN 2006, trang 333-347.
19. (2006b) Xem xét các từ ghép gốc Hán trong tiếng Mông Lềnh ở Việt Nam. Tạp chí Ngôn ngữ số 4 năm 2006 (tr.69-75)
20. (2006c) Văn hóa dân tộc Mông-Dao ở Lào Cai được phản ánh qua ngữ nghĩa của các địa danh hành chính gốc Hán. Tạp chí Hán Nôm số 2/2006 (tr.58-63).
21. (2006d) Những tương ứng phụ âm đầu giữa các từ gốc Hán trong tiếng Mông với các từ thuộc tiếng Hán Quan Thoại Tây Nam(trên cứ liệu từ gốc Hán trong tiếng Mông Lềnh ở Việt Nam)
22. (2006e) Xem xét thành phần trạng tố chỉ thời gian và địa điểm không gian trong ngữ vị từ tiếng Mông Lềnh. Ngữ học trẻ 2006. Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
23. (2007a) Địa danh gốc Hán Quan thoại Tây Nam - một tiểu loại địa danh trong hệ thống địa danh ở Việt Nam. Tạp chí Địa chính số 2/2007 (tr49-52)
24. (2007b) Vấn đề quốc ngữ hóa hệ thống phụ âm đầu trong các địa danh ở Việt Nam có nguồn gốc từ tiếng Hán quan thoại vùng Tây Nam Trung Quốc. Tạp chí Hán Nôm số 2/2007 (tr16-22)
25. (2007c) Những tương ứng phần vần giữa các từ gốc Hán trong tiếng Mông với các từ thuộc tiếng Hán quan thoại Tây Nam. Tạp chí Ngôn ngữ số 4/2007 (tr.38-49)
26. (2007d) A Study on the Chinese-Origin Words in the Hmong Leng Language in Vietnam (a Synchronic point of view). Paper for 2007 Posco Asia Forum in Seoul May, 16th 2007.
27. (2007e) Factors affecting linguistic situation of ethnic minorities in Northern mountainous provinces of Vietnam today. Paper for the Fall 2007 conference of the Korean Association of Southeast Asian Studies (KASEAS) at Seoul National University, October, 28th2007
1. (2002) Bước đầu nghiên cứu các thành tố phụ trong ngữ vị từ tiếng Mông. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học KHXH&NV, nghiệm thu tháng 9/2002.
2. (2003) Ngữ vị từ hành động tiếng Mông Lềnh. Đề tài Nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiệm thu tháng 8/2003.
3. (2006) Cấu tạo từ ghép tiếng Mông Lềnh ở Việt Nam. Đề tài Nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiệm thu tháng 7/2006.
4. (2007) A Study on the Chinese-Origin Words in the Hmong Leng Language in Vietnam. Đề tài nghiên cứu do Posco TJ Park Foundation tài trợ, hoàn thành tháng 4/2007.
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn