GS.TS. NGUYỄN CAO ĐÀM
I. SƠ LƯỢC LÍ LỊCH
- Năm sinh: 24-10-1930
- Nơi sinh: Thị xã Bắc Giang
- Học vị: Tiến sĩ
- Chức danh: Giáo sư, Giảng viên cao cấp
II. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
1950-1953: Sĩ quan Cục Quân y, Bộ Quốc phòng
1953-1955: Chuyên viên Vụ GD chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục
1955-1961: Lưu học sinh ĐH Lomonosov, Matxcơva, Liên Xô
1961-2004: Giảng viên Trường Đại học KHXH và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chuyên gia giảng dạy tại Nhật Bản (1974-1977) và Campuchia (1986-1987)
III. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY
- Lý luận ngôn ngữ
- Loại hình học ngôn ngữ
- Ngữ pháp đại cương, Ngữ pháp tiếng Việt: nghiên cứu sự tác động ngữ nghĩa của từ đến vấn đề cấu trúc cú pháp của câu; hệ thống các cấp độ của các đơn vị ngữ pháp trong quá trình hình thành câu và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề; hệ thống các thành phần câu với các cấp độ cấu trúc cú pháp của chúng…
IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
A – CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC:
1. Về việc phân loại các lớp từ tiếng Việt, ngôn ngữ số 1/1969.
2. Tóm tắt vài nhận xét trong khi thử phân tích câu tiếng Việt theo các cấp độ ngữ pháp ngữ nghĩa. Thông tin Khoa học ĐHTH.HN, số 10-11, 1980.
3. Vấn đề từ ngữ và cú pháp học. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ. T1, KHXH, 1981.
4. Hiện tượng câu sai trong Sách tập đọc cấp I. Những vấn đề ngôn ngữ SGK, tập 2, GD, 1983.
5. Nhận xét lỗi ngữ pháp của một số câu trong SGK cấp I. Những vấn đề ngôn ngữ SGK, tập 3, GD, 1983.
6. Về một số trạng thái ngôn ngữ trong đời sống tiếng Việt hiện đại. Ngôn ngữ, số 4, 1985.
7. Thành phần câu và đặc tính chức năng trong hệ thống các cấp độ cấu trúc cú pháp. Dạy và học tiếng Việt trong nhà trường. ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh và Sở GD Tây Ninh, 1983.
8. Về một hướng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt. Ngôn ngữ và đời sống xã hội – văn hóa, Viện Ngôn ngữ, 1990.
9. Hiểu về những biện pháp phân tích hình thái – một đặc trưng về mặt cấu trúc chức năng. Những vấn đề ngôn ngữ học, ĐHTH HN, 1981.
10. Mấy vấn đề cần suy nghĩ về hiện tượng câu phức trong tiếng Việt. Ngôn ngữ văn học và phương ngữ, ĐHTH.HN, 1984.
11. Các đơn vị ngữ pháp tiếng Việt với việc so sánh – đối chiếu ngẫu nhiên. Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1 (14), Viện Đông Nam Á, 1994.
12. Một vài ý kiến nhỏ về Nguyễn Du – Truyện Kiều và tiếng Việt – Tạp chí Area and culture studies, ĐHNN Tokyo, 1975.
13. Đơn vị tạo câu và thành phần câu đơn tiếng Việt – Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, H. 1988.
14. Hệ hình cú pháp trong một số kiểu câu đơn hạn định tiếng Việt. Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt. NXB KHXH. H. 1994.
15. Một số suy nghĩ về vấn đề văn hóa dân tộc – Hội nghị Khoa học ĐHTH.HN nhân 3 ngày lễ lớn, H. 1980.
16. Trở lại vấn đề từ ngữ trong cú pháp tiếng Việt. Hội nghị Khoa học ĐHTH.HN nhân 3 ngày lễ lớn, H.1980.
17. Thêm một số khảo sát xung quanh loại câu có mô hình
- Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. H. 1996.
18. Hệ hình câu đơn có mô hình
- Kỷ yếu Nghiên cứu so sánh đối chiếu ngôn ngữ. ĐHKHXHvà NV. 1997.
19. Bàn thêm về một thành phần câu được gọi là « định ngữ » trong tiếng Việt hiện đại. Hội thảo khoa học quốc gia các vấn đề chuẩn ngôn ngữ, sách và báo chí tiếng Việt – Phân viện Báo chí và tuyên truyền, 1997.
20. Về ngôn ngữ học ứng dụng và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Hội thảo Ngôn ngữ học ứng dụng, Khoa Ngôn ngữ, ĐH KHXH & NV, 1998.
21. Vai trò và ý nghĩa của thành phần vị ngữ trong sự hình thành câu nói. Hội thảo ngôn ngữ học ứng dụng, khoa Ngôn ngữ, ĐH KHXH&NV, 1998.
22. Hệ đối vị cú pháp kiểu câu C-V, Hội nghị 30/7. ĐHKHXH&NV, thành phố Hồ Chí Minh, 1999.
B. CÁC GIÁO TRÌNH VÀ SÁCH CÔNG CỤ
23. Thuyết thiên mệnh và Truyện Kiều. Sách chuyên khảo Kiều. In bằng tiếng Nhật Bản, NXB Đồng Minh Hội – 1978-80.
24. Văn học cổ dân gian Việt Nam (Đồng tác giả). Sách chuyên khảo văn học cổ điển dân gian Việt Nam. NXB Đồng Minh Hội. Nhật Bản. 1980.
25. Nhật Bản – Việt Nam, Những vấn đề văn hóa (Đồng tác giả). NXB Văn hóa Thông tin. H. 1994.
26. Nhật Bản – Việt Nam. Những vấn đề văn hóa – Những sự thật kỳ lạ và những suy nghĩ có tính chiến lược kinh tế - văn hóa của Nhật Bản. NXB Văn hóa Thông tin. H. 1994.
27. Tiếng Việt thực hành. Khoa Thái – Đông Dương. Đại học Ngoại ngữ Tokyo Nhật Bản. 1975.
28. Tiếng Việt thực hành. Hội thoại Việt Nhật. Khoa Thái – Đông Dương, Đại học Ngoại ngữ Tokyo. Nhật Bản. 1975.
29. Tiếng Việt thực hành cho người nước ngoài. Trung tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Khoa ngữ văn, ĐHTH – HN, tập 1. 1983.
30. Tiếng Việt thực hành cho người nước ngoài. Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, khoa Ngữ văn, ĐHTH.HN, tập 2, 1985.
31. Từ điển phân tích từ vựng Việt Nam – Nhật Bản – Anh, Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản, 1975.
32. Từ điển những cụm từ Anh – Việt thông dụng. Đồng tác giả - NXB. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H. 1985.
33. Ngữ pháp tiếng Việt (câu đơn hai thành phần). Sách công cụ. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
C. ĐỀ TÀI NCKH ĐÃ NGHIỆM THU
34. Hội thảo khoa học về văn hóa Nhật Bản – Việt Nam. Hội nghị quốc tế theo Quyết định số 1723/QHHQT ngày 15/10/1993 (từ 25 đến 27/10/1993) tại Hà Nội. Chủ nhiệm đề tài.
35. Bước đầu tìm hiểu cấu trúc cú pháp trong các tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 30-45. Cấp ĐHQG đặc biệt, mã số : QG.97.13. Chủ nhiệm đề tài.
36. Xác định mô hình cú pháp câu tiếng Việt – Cấp ĐHQG, mã số : CB.02.09. Chủ nhiệm đề tài.
V. HƯỚNG DẪN CAO HỌC VÀ TIẾN SĨ
Hướng dẫn thành công 7 luận án Tiến sĩ, 7 Luận văn Thạc sĩ.
VI. KHEN THƯỞNG
Được tặng thưởng Huân chương chiến thắng hạng 3. Huân chương Kháng chiến Hạng nhì, Huân chương Lao động Hạng 3. Huy chương Vì sự nghiệp Giáo dục, Huy chương Vì sự nghiệp Khoa học và Công nghệ. Huy chương Vì sự nghiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật. Huy hiệu Vì nghĩa vụ quốc tế. Nhà giáo ưu tú.