Chương trình Hội thảo KHQT "Nghiên cứu và giảng dạy Ngôn ngữ, Văn hóa Việt Nam - Trung Quốc" lần thứ 4. (cập nhật)

Thứ năm - 12/12/2013 09:51
8:00 – 8:30, Đăng ký đại biểu (phòng Thông tin nhà G)

8:30 – 9:45, Khai mạc và Phiên toàn thể (Hội trường tầng 8 nhà E

   
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQG HN                           ĐẠI HỌC DÂN TỘC QUẢNG TÂY
 
 
 
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
LẦN THÚ IV
(Hà Nội, 14 tháng 12 năm 2013)
 
8:00 – 8:30                   Đăng ký đại biểu (phòng Thông tin nhà G)
 
8:30 – 9:45                    Khai mạc và Phiên toàn thể (Hội trường tầng 8 nhà E)
Chủ trì:
1. GS.TS. Vũ Đức Nghiệu, Phó Hiệu trưởng ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN
2. GS. Phạm Hồng Quý,  ĐH Dân tộc Quảng Tây
3. GS. Lương Viễn, Phó Viện trưởng, HV Ngoại ngữ,  ĐH Dân tộc Quảng Tây
4. PGS.TS. Nguyễn Hồng Cổn, Chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học,  ĐHKHXHNV
 
Phát biểu:
- Phát biểu khai mạc của GS.TS. Vũ Đức Nghiệu, Phó Hiệu trưởng ĐHKHXHNV
- Phát biểu của GS. Lương Viễn, Phó Viện trưởng HV Ngoại ngữ, ĐHDTQT
 
Báo cáo:
1. PGS.TS. Nguyễn Hồng Cổn, ĐHKHXHNV: Nhìn lại 10 năm hợp tác giảng dạy, nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam – Trung Quốc của Khoa Ngôn ngữ học.
2. GS. Phạm Hồng Quý, ĐHDT Quảng Tây: Khác biệt về quan niệm giữa người Trung Quc và Người Việt Nam- nhìn qua kết cấu t ng.
3. GS.TS. Trần Trí Dõi, ĐHKHXHNV: Tên Hán Việt của tướng Cao Lỗ thời Âu Lạc – An Dương Vương: từ góc nhìn ngữ âm lịch sử tiếng Việt.
4. PGS.TS. Thái Duy Bảo, ĐHQG Úc: Học ngôn ngữ trong môi trường đi động: từ tự chủ đến hợp tác – nghiên cứu trường hợp các lớp học tiếng Việt tại ĐHQG Úc.
 
9:45 – 10:15                  Giải lao
 
10:15 – 11:45                Phiên 1 của các tiểu ban  
                                        Tiểu ban 1. Giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam và Trung Quốc (P.506 nhà E)
                                    Tiểu ban 2. Nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam và Trung Quốc  (P.701 nhà E)
                                    Tiểu ban 3. Nghiên cứu văn hóa Việt Nam và Trung Quốc (P.501 nhà E)
 
11:45 – 13:30                Ăn trưa
 
13:30 – 15:00                Phiên 2 của các tiểu ban
 
15:00 – 15:30                Giải lao
 
15:30 – 16:30             Phiên 3 của các tiểu ban
 
16:30 – 17:00                Tổng kết, bế mạc (P. 506 nhà E)
Chủ trì:
1. GS.TS. Vũ Đức Nghiệu , Phó Hiệu trưởng ĐH KHXH&NV, HN
2. GS. Lương Viễn, Phó Viện trưởng HV Ngoại ngữ, ĐH DT Quảng Tây
3. PGS.TS. Nguyễn Hồng Cổn, Chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXHNV
            Tiểu ban 1. Giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam và Trung Quốc (P. 506 nhà E)
Chủ trì:
1. PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn, ĐHKHXHNV
2. PGS.TS Lê Xảo Bình, Đại học Dân tộc Quảng Tây
3. PGS.TS Thái Duy Bảo, ĐHQG Úc
Thư kí:
1. TS. Nguyễn Thị Phương Thùy,
2. CN. Dương Xuân Quang
 
10:15 – 11:45                Phiên 1  (10 phút/báo cáo)
1. GS.TS Nguyễn Văn Khang, Viện Ngôn ngữ học: Nâng cao trình độ tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc về khả năng giao tiếp chính thức.
2. PGS. TS. Lê Xảo Bình: Thử bàn về cải cách môn dịch nói tiếng Việt.
3. PGS.TS. Lê Đình Chỉnh, ĐHKHXH&NV: Vài phương pháp nghiên cứu và giảng dạy văn hóa Trung Quốc trong các trường đại học và viện nghiên cứu.
4. ThS. NCS. Hà Hội Tiên, PGS. Giang Hải Yến, ĐHDT Quảng Tây: Dựa vào tư tưởng “lấy sinh viên làm trung tâm” để bàn về phương pháp giảng dạy các môn học chuyên ngành tiếng Việt.
5. PGS.TS Nguyễn Thiện Nam, ĐHKHXH&NV: Ngữ pháp tiếng Việt nên được dạy cho người nước ngoài như thế nào?
Thảo luận
 
11:45 – 13:30                Ăn trưa (Sảnh tầng 5 và tầng 7 nhà E)
 
13:30 – 15:00                Phiên 2 (10 phút/báo cáo)
1.   PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh, ĐH Ngoại ngữ: Giới thiệu Chương trình “Tiếng Hán - Những điều kì thú” trên sóng phát thanh Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).
2.   NCS Từ Bích Diệp & NCS. Phạm Thị Thu Hường, ĐH Vũ Hán: Kỹ năng dạy tiếng Hán cho học sinh Việt Nam: giai đoạn sơ cấp.
3.   ThS. Đỗ Thu Lan, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN: Đặc điểm ngữ âm của thán từ tiếng Hán trong việc giảng dạy thán từ tiếng Hán
4.   ThS.Đỗ Xuân Đức: Ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập chuyên đề không gian văn hóa Việt Nam ở các trường đại học, cao đẳng khối ngành khoa học xã hội & nhân văn
5.   ThS Nguyễn Thị Phượng: Một vài nhận xét về bước thoại và hành động nói của giáo sinh trên lớp học
                                  Thảo luận
 
15:00 – 15:30              Giải lao
 
15:30 – 16: 30             Phiên 3  (10 phút/báo cáo)
6.   ThS.NCS. Nguyễn Thị Thu Dung, ĐH KHXHNV: Vấn đề dạy – học phần ngôn ngữ học cho sinh viên người dân tộc thiểu số tại trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên hiện nay.
7.   ThS. NCS Cao Ngật Kiều, ĐHSP Vân Nam: Một số vấn đề trong quấ trình học tiếng Việt của SV Trung Quốc.
8.   TS. Nguyễn Khánh Hà, Viện TĐH&BKT: Khảo sát nội dung dạy học tiếng Việt như một ngoại ngữ qua một số giáo trình tiếng Việt.
 
Thảo luận
 
16:30 – 17:00                Tổng kết, bế mạc (P. 506 nhà E)
 
 
            Tiểu ban 2. Nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam và Trung Quốc  (P. 701 Nhà E)
Chủ trì:
1. GS.TS Đinh Văn Đức, ĐHKHXH&NV HN
2. GS. Lương Viễn,  ĐH Dân tộc Quảng Tây
3. GS.TS Nguyễn Văn Khang: Viện Ngôn ngữ học, Viện HLKHXHVN
Thư kí:
1. TS. Đỗ Hồng Dương
2. CN. Cao Thành Việt
 
10:15 – 11:45                Phiên 1 (10 phút/báo cáo)
1. GS.TS. Lương Viễn & Đàm Liễu Tư: Khảo sát về sự vận dụng sách lược quy hóa và dị hóa trong dịch thuật Việt Hán.
2. GS.TS. Đinh Văn Đức: Liên từ và giới từ từ bình diện dụng học.
3. PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệu, ĐH KHXH&NV: Quốc ngữ hóa địa danh gốc Hán Quan thoại Tây Nam ở giai đoạn cuối thể kỷ XIX qua khảo sát công trình “Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ
4. GS. Triệu Ngọc Lan, ĐH Bắc Kinh: Một vài suy nghĩ và cảm nhận về bản dịch tiếng Trung của truyện Kiều.
5. TS. Nguyễn Đình Hiền, ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN: Xác định ngữ nghĩa của câu phủ định từ góc độ loại hình học.
Thảo luận
 
11:45 – 13:30                Ăn trưa (Sảnh tầng 5 và tầng 7 nhà E)
 
13:30 – 15:00                Phiên 2 (10 phút/báo cáo)
1. ThS.NCS. Vi Hồng Bình, ĐHDT Quảng Tây: So sánh tình hình nghiên cứu địa danh giữa Trung Quốc và Việt Nam.
2. TS. Nguyễn Ngọc Bình, ĐH KHXH&NV: Đối chiếu từ ngữ chỉ màu sắc trong một số ngôn ngữ Tai – Kradai (tiếng Thái Lan, tiếng Lào) với tiếng Việt.
3. Lê Thị Hồng Nga, ĐH Tin học và Ngoại ngữ, Tp HCM: Từ hiện tượng từ đồng âm/hài âm trong ngôn ngữ bàn về ý nghĩa biểu trưng trong văn hóa ẩm thực Trung Quốc.
4. ThS. Mạc Tử Kỳ,  ĐHDT Quảng Tây: Tìm hiểu con số văn hóa Trung Quốc dưới góc độ văn học.
5. GS.TS. Vũ Đức Nghiệu, ĐHKHXHNV: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, bước bản lề của Việt ngữ học và nghiên cứu Việt ngữ
    Thảo luận
 
15:00 – 15:30             Giải lao
 
15:30 – 16:30            Phiên 3 (10 phút/báo cáo)          
6. TS. Vũ Thị Hà, ĐN Ngoại ngữ:  Chức năng ngữ dụng của trật tự thành phần câu trong tiếng Hán hiện đại.
7. NCS Nguyễn Việt Hùng, ĐHSP Hồ Nam: Chữ Quốc ngữ và quá trình thay đổi chữ Hán, chữ Nôm ở Việt Nam.
8. HVCH Thạch Thi Từ, ĐHKHXH&NV: Phân tích lập trường giữa người sáng tạo và người phản đối ngôn ngữ mạng tiếng Việt
 
Thảo luận
 
16:30 – 17:00                Tổng kết, bế mạc (P. 506 nhà E)
 
            Tiểu ban 3. Nghiên cứu văn hóa Việt Nam và Trung Quốc (P. 501 Nhà E)
Chủ trì:
1.     GS. Phạm Hồng Quý, ĐH Dân tộc Quảng Tây
2.     GS.TS Trần Trí Dõi, Đại học KHXH&NV
3.   GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
Thư kí:
1. TS. Trần Hồng Hạnh
2. CN. Nguyễn Minh Diệu
 
10:15 – 11:45                Phiên 1  (10 phút/báo cáo)
1.   GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc: Mấy nét về tín ngưỡng và lễ hội truyền thống làng xã vùng châu thổ sông Hồng.
2.   PGS.TS. Hà Lộ, ĐH Bắc Kinh: Thử tìm hiểu sự liên h mật thiết giữa nghệ thuật tuồng ViệtNam và nghệ thuật sân khấu đời Tống Nguyên ,Trung Quốc qua hai từ tuồng , kép và mấy truyện thơ.
3.   GVC Nguyễn Hùng Vỹ, Trường ĐH KHXH&NV: Hai bài hát quan họ cổ Phùng quan tế hộiPhùng quan xuân hội – Lời văn và ý nghĩa của nó.
4.   NCS Từ Bích Diệp, Đại học Vũ Hán: Nhận diện bằng máy tính hình thức cú pháp của cách dùng truyền thống và cách dùng mới của kết cấu câu chữ
5.   PGS.TS. Trịnh Thị Kim Ngọc,Viện Hàn lâm KHXHNV: Địa danh cầuViệt Nam nhìn từ lăng kính ngôn ngữ - văn hóa.
Thảo luận
 
11:45 – 13:30                Ăn trưa  (Sảnh tầng 5 và tầng 7 nhà E)
 
13:30 – 15:00                Phiên 2 (10 phút/báo cáo)
1. PGS.TS. Lê Thành Lân, Viện Công nghệ Thông tin: Cầu nối nào hợp lý cho Chu dịch và mã di truyền.
2. ThS. Chu Tĩnh, ĐH Vân Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh với Vân Nam Trung Quốc.
3. PGS.TS. Vương Toàn, Chương trình Thái học VN: Thêm một dẫn chứng về giao lưu và tiếp biến văn hóa  ở vùng ven biên giới Việt  - Trung.
4. ThS. Trịnh Văn Định, ĐH KHXHNV: Các tầng văn hóa cấu trúc quanh Trương Lương (khảo sát nguồn tư liệu trước tác nhà nho trung Quốc và Việt Nam).
5. ThS.NCS. Lý Na, ĐHDT Quảng Tây: Tìm hiểu phương thức giao lưu giữa sứ thần Trung Quốc với quan chức tiếp sứ Việt Nam thế kỷ X-XVIII.
Thảo luận
 
15:00 – 15:30             Giải lao
 
15:30 – 16:30             Phiên 3 (10 phút/báo cáo)
6. TS. Nguyễn Thị Thu Thủy, ĐH Sư phạm Hà Nội: Về nguồn gốc các đơn vị hành chính địa phương ở Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX.
7. ThS. Nguyễn Phượng Anh, Học viện An ninh nhân dân: Không gian văn hóa trong địa danh hành chính Bắc Kinh và Hà Nội.
8. TS. Phan Ngọc Huyền, ĐH Sư phạm Hà Nội: Vài nét về tình hình nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở Trung Quốc từ giữa thế kỉ XX đến nay.
Thảo luận
 
16:30 – 17:00                Tổng kết, bế mạc (P. 506 nhà E)
 
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập22
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm20
  • Hôm nay6,989
  • Tháng hiện tại153,300
  • Tổng lượt truy cập1,962,807
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây