Danh sách các báo cáo tham gia HNKH quốc tế " Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, văn hoá Việt Nam-Trung Quốc ở Đông và Đông Nam Á (6-7/11/2009)

Thứ tư - 28/10/2009 13:29
 
 
Danh sách các báo cáo khoa học tham gia Hội HNKH quốc tế
 “ Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, văn hoá Việt Nam- Trung Quốc ở Đông và Đông Nam Á
 (6-7/11/2009) (*)
 
Phiên họp toàn thể ( 04 bc)
 
1.GS.TS Hoàng Thị Châu: Cấu tạo của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (Những bài toán trong các con số)
2.GS.TS Đinh Văn Đức: Bàn thêm về một khía cạnh dụng pháp của tính từ tiếng Việt
3.GS Phạm Hồng Quý: Từ góc nhìn ngôn ngữ thực phẩm xem giao lưu văn hóa.
4.GS Cổ Tiểu Tùng:试论越南儒学传播及其与日儒学之差异
 
Tiểu ban I: Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam (23 bc)
 
1. Hồ Thị Trịnh Anh,  Bước đầu tìm hiểu tính tương đương ở cấp độ từ vựng trong việc dịch các văn kiện chính trị từ Trung sang Việt (Trên cứ liệu văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ XVI và XVII)
2. Vi Hồng Bình (Trung Quốc)
3. 黎巧萍Lê Xảo Bình - Trung Quốc), 论越南数字文化与中国数字文化比较的视角
4. Nguyễn Tài Cẩn, Về quốc hiệu nhà Đinh
5. Đinh Kiều Châu, Về một vài khía cạnh ngôn ngữ truyền thông với việc thiết kế thương hiệu (Trên cứ liệu tiếng Việt)
6. Nguyễn Hồng Cổn, Cấu trúc thông tin và biến thể cú pháp câu tiếng Việt
7.. Daria Mishukova (LB Nga), Cuốn sách “Hành trình đến đất nước con Rồng cháu Tiên” giúp bạn đọc quốc tế tìm hiểu về văn hoá Việt Nam hiện đại
8.. Đỗ Hồng Dương, Một cách tiếp cận “chủ ngữ” từ góc độ loại hình học
9. Võ Thị Minh Hà, Khảo sát một số biến đổi về nghĩa của từ ngữ từ Tự vị Annam-Latinh đến Từ điển tiếng Việt
10. Vương Tiểu Hồng (Trung Quốc) 胡志明汉文作与中越友
11. Nguyễn Hải Kế - Vũ Thị Minh Nguyệt, Từ thuỷ trình sông Hồng trong giao
lưu kinh tế, văn hoá Việt Nam -Trung Quốc
12. Nguyễn Văn Kha. Tính cách con người Nam Bộ.
13. Đào Thanh Lan, Mối tương quan giữa khái niệm adverb ở tiếng Anh và phó từ ở tiếng Hán, tiếng Việt
14. Nguyễn Quế Loan, Trần Thị Quỳnh Hương, Ảnh hưởng của văn hoá Việt đến văn hoá của người Sán Dìu ở tỉnh Thái Nguyên sau những năm đổi mới
15. Nguyễn Thị Quế Loan, Phát triển bền vững về ngôn ngữ của các tộc người thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên
16. Sầm Tân Minh, Một số đặc điểm về trường hợp động từ và cụm động từ làm vị ngữ hay định ngữ sau tân ngữ
17. Trương Thị Nhàn, Một số vấn đề về tính hiệu thẩm mỹ và việc nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ trong tác phẩm văn học.
18. Vũ Đức Nghiệu, Biểu hiện phát triển của từ vựng tiếng Việt nửa sau thế kỉ XX qua tư liệu của một số từ điển
19. Trần Văn Sáng, Các phương diện văn hoá của địa danh ở Thừa Thiên Huế
20. SHIMIZU, Masaaki (Nhật Bản), Sự ảnh hưởng của cấu trúc âm tiết từ Hán Việt đến sự biến đổi của các tổ hợp phụ âm đầu trong tiếng Việt
21. Songgot Paanchiangwong (Thái Lan), Hiện tượng mất đi sự môi hoá trong cách phát âm phụ âm cuối của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani Thái Lan
22. Hoàng Tất Thắng - Hoàng Thị Hương Giang, Một số vấn đề về địa danh làng xã ở Quảng Bình (Từ góc nhìn ngôn ngữ học)
23. Mai Hảo Yến, Cách thức dẫn thoại của thoại dẫn trực tiếp (Thoại trong tác phẩm văn học)
 
Tiểu ban II : Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc (12 bc)
 
1. 易小平 (Y Tiểu Bình- Trung Quốc) 格律诗平仄的三步教学法
2. Zhu Yuande, Chen Bilan (Trung Quốc)贤崇拜及其对中国文化的塑造
3. Lê Thành Lân, Một phương pháp mới được sử dụng để lý giải vấn đế nạp âm can chi
4.Trần Hải Lê (Trung Quốc) 中国传统民间饮食在越南河内的传承与嬗变
5. Trần Thị Thanh Liêm, Dịch thơ từ tiếng Hán ra tiếng Việt và dịch thơ từ tiếng Việt ra tiếng Hán
6. 韦树关(Vi Thu Quan - Trung Quốc), 中国喃字与越南喃字的差异,
7. Lê Thời Tân, La Quán Trung, Mao Tôn Cương và diễn biến của sách Tam quốc
8. Nguyễn Thị Kim Thoa, So sánh cách cấu tạo từ chỉ thời gian trong tiếng Sán Dìu và tiếng Hán
9. Nguyễn Hùng Vĩ, Những ghi chép chữ nghĩa khi đọc “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi
10. Phạm Tuấn Vũ, Một số nhận xét về phú Việt Nam trong sự đối sánh với phú Trung Quốc
11. 黎成麟 (Trung Quốc), 一个新方法用来了解干支纳音问题,  
12.Lương Viễn (Trung Quốc) 越南竹文化研究
 
Tiểu ban III : Giảng dạy tiếng Việt và văn hoá Việt Nam (20 bc)
 
1.Thành Hán Bình (Trung Quốc), Những vấn đề thắc mắc chủ yếu của SV NG trong khi học ngữ pháp Việt ngữ
2. Hoàng Trọng Canh, Dạy từ Hán Việt cho học sinh phổ thông theo sách “Tiếng Việt” và sách “Ngữ văn” hiện nay, trang 28.
3. Nguyễn Văn Chính, Tìm hiểu đặc trưng ngữ nghĩa của từ tình thái “bèn” trong tiếng Việt hiện đại ứng dụng vào dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, trang 68.
4. Mai Ngọc Chừ, Kiến thức ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam trong sách dạy tiếng Việt, trang 76.
6. Lê Thị Ngọc Diệp, Thành ngữ trong sách giáo khoa tiếng Việt bậc tiểu học (Việt Nam) và trong sách giáo khoa tiếng Anh (Singapore), trang 95.
6. Trần Trí Dõi, Trao đổi với những ý kiến khác nhau về “nguyên âm ba” trong sách dạy tiếng Việt ở ngoài Việt Nam, trang 107.
7. Trần Thị Hồng Hạnh, Một vài trao đổi về giảng dạy văn hoá Việt Nam cho sinh viên Trung Quốc học chuyên ngành Việt ngữ học, trang 144.
8. Nguyễn Văn Hiệp, Tìm hiểu một số giải pháp miêu tả bình diện kết học của câu, trang 149.
9. Siriwong Hongsawan (Thái Lan), Hành động bác bỏ gián tiếp thông qua tiền giả định trong tiếng Việt, trang 163.
10. Lê Thị Thu Hoài, Liên từ “ => ” (kéo theo) logic và liên từ tương ứng trong ngôn ngữ tự nhiên (Dựa trên tư liệu tiếng Việt), trang 176.
11.Đỗ Thi Bích Lài, Về một số hiện tượng chuyển nghĩa của tiếng Việt và ứng dụng trong dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”
12. Hồ Gia Anh Lê (Singapore), Ứng dụng công nghệ web vào việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, trang 266.
13. Nguyễn Thiện Nam, Lỗi sử dụng từ “lại” trong tiếng Việt của người nước ngoài, trang 271.
14. Nguyễn Hoàng Phương, Chức năng của giới từ tiếng Việt (Xét trên bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa), trang 289.
15. Nguyễn Thị Phượng, Quan hệ thời gian thể hiện lập luận mạch lạc trong văn bản tập đọc SGK tiếng Việt tiểu học, trang 296. . .
16. Vũ Văn Thi - Lê Thị Thanh Hương, Từ xưng hô và các cấp độ nghi thức chào hỏi trong tiếng Việt, trang 429.
17. Đào Hồng Thu, Sử dụng khối tư liệu giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, trang 435.
18. Nguyễn Thị Phương Thùy, Góp phần tìm hiểu văn hoá Việt qua hai bài ca dao trữ tình, trang 440. .
19. Lâm Lý Trí (Hoa Kỳ), Áp dụng phương pháp học hợp tác để dạy ngôn ngữ và văn hoá, trang 467.
20. Chúc Ngưỡng Tu(Trung Quốc), Tiền tố danh từ tiếng Việt và những vướng mắc của học sinh Trung Quốc, trang 476.
 
Tiểu ban IV : Giảng dạy tiếng Trung và văn hoá Trung Quốc (13 bc)
1. Đức Anh, Mô hình Trung Hoa trong tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam (thời kỳ Lê Sơ: 1428 - 1527)
2.Lâm Thuý Bình (Trung Quốc), 中越文化中的荷
3. Võ Thị Mai Hoa, 顺化外国语大学的学生学习汉语过程中对汉越词的迁移现象
4. Nguyễn Văn Khang, Xung quanh việc dạy - học tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc ở Việt Nam hiện nay.
5. 石春柳 (Thạch Xuân Liễu - Trung Quốc), 中国《田螺姑娘》和越南《灰姑娘Tấm Cám》、《碧沟奇遇记》中隐藏的仙女的形象之比.
6. 冯超 Phùng Siêu (Trung Quốc), 从民间口语到拉丁化国语的嬗越南国家语言政策发展述略
7. Vương Toàn, Sức sống của các yếu tố gốc Hán trong tiếng Việt
8. 何会仙 (Hà Hội Tiên - Trung Quốc), Dạy học uyển ngữ tiếng Hán cho học sinh Việt Nam
9.Tân Thanh (Trung Quốc), (三国演) 在越南的传播及其对越南文学的影响
10. 谢红商(Tạ Hồng Thương - Trung Quốc), 越南语的助动词được[1]与汉语的在情态意义与
法位置上之对比
11. Nguyến Thị Hảo Trân, Các từ ngữ biểu hiện tình thái cuối câu trong tiếng Việt và tiếng Hán
12. Hàm Mân Tuyết (Trung Quốc), Nhận diện yếu tố gốc Hán qua phương pháp so sánh - lịch sử
13. Dụ Vân (Trung Quốc)《金云翘传》中王翠云人物性格形象分析研究
 
 
(*) Trừ một số báo cáo nộp muộn hoặc chưa biên tập xong, tất cả các báo cáo trên đều được đăng trong kỉ yếu của Hội thảo. Do thời gian có hạn nên chỉ có một số báo cáo được lựa chọn trình bày ở phiên toàn thể và ở các tiểu ban của Hội thảo (xem danh sách ở chương trình chi tiết của Hội thảo)
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây